Những câu hỏi liên quan
ChiBônBôn
Xem chi tiết
Phước Nguyễn
19 tháng 7 2016 lúc 19:41

Ta có thể xây dựng cách phân tích thừa số đơn giản như sau:  \(4018=2.2009\)

Từ đó, dễ dàng thành lập được một biểu thức số có dạng  \(P=20092009...200940184018...4018\)  luôn chia hết cho  \(2009\)  \(\text{(}\)  với  \(x\)  là số các số  \(2009,\)  \(y\) là số các số  \(4018\)  \(\text{)}\)

Khi đó, tổng các chữ số cần tìm của  \(P\)  là  \(\left(2+0+0+9\right).x+\left(4+0+1+8\right).y=11x+13y\)

Mặt khác, do  \(P\)  có tổng chữ số là  \(2010\)  hay nói cách khác   \(11x+13y=2010\)  \(\left(\alpha\right)\)

Ta phải cần tìm  \(x,y\in Z^+\)  để thỏa mãn điều kiện phương trình  \(\left(\alpha\right)\)  có nghiệm 

Thật vậy, nhận thấy  \(x=y=0\)  không là nghiệm của  phương trình  \(\left(\alpha\right)\)

Do đó, từ  \(\left(\alpha\right),\)suy ra  \(x=\frac{2010-13y}{11}=183-y-\frac{2y+3}{11}\)

Để  \(x\in N\)  thì  \(\frac{2y+3}{11}\in N\)  tức là  \(2y+3\inƯ\left(11\right)=\left\{-11;-1;1;11\right\}\)

Với chú ý rằng  \(2y+3>3\)  (do  \(y>0\)  ), kết hợp với điều ở trên, ta suy ra được  \(2y+3=11\)

Hay  \(y=8\)  \(\left(\beta\right)\)

Từ  \(\left(\alpha\right),\) \(\left(\beta\right)\) dễ dàng tính được  \(x=178\) \(\left(\text{ t/m ĐK}\right)\)

Vậy, với  \(P=20092009...200940184018...4018\)    \(\text{(}\)  trong đó, có  \(178\) số  \(2009,\) \(8\) số  \(4018\)  \(\text{)}\)  thì thỏa mãn yêu cầu đề bài đã cho, nghĩa là  có ít nhất một số tự nhiên tồn tại chia hết cho  \(2009\)  với  tổng các chữ số là    \(2010\)

Bình luận (0)
Phước Nguyễn
19 tháng 7 2016 lúc 17:43

CMR tồn tại 1 số tự nhiên chia hết cho 2009 có tổng các chữ số là 2010  2009

Bình luận (0)
ChiBônBôn
19 tháng 7 2016 lúc 18:02

Phước Nguyễn, đề này đúng rồi nha bạn!

Bình luận (0)
Đặng Tiến Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Tâm An
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Thịnh
2 tháng 2 2017 lúc 18:54

5xy-5x+y=5

(5xy-5x)+y=5

5x.(y-1)+y=5

5x.(y-1)+y-1=5-1

5x.(y-1)+(y-1)=4

(y-1).(5x+1)=4

4 chia hết 5x+1

5x+1 thuộc Ư(4)={-1;1;-2;2;-4;4}

x thuộc {-0,4;0;-0,6;0,2;-1;-0,6}

mà x là số nguyên =>x thuộc {0;-1}

=>y thuộc {2;0}

Bình luận (0)
Trần Việt Anh
2 tháng 2 2017 lúc 18:48

C1:5xy-5x+y=5 
<=>5xy+y=5x+5 
<=>y(5x+1)=5x+5 
<=>y=(5x+5)/(5x+1) 
<=>y=1 + 4/(5x+1) 
vì y thuộc Z nên 4/(5x+1) cũng thuộc Z 
=>5x +1 là ước của 4 
Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4} 
*5x +1 =1 
=>x =0 (nhận) =>y=5 
*5x +1 =-1 
=>x = -2/5 (loại vì x thuộc Z) 
*5x+1 =2 
=>x= 1/5(loại vì x thuộc Z) 
*5x+1 =-2 
=>x= -3/5(loại vì x thuộc Z) 
*5x+1 =4 
=>x= 3/5(loại vì x thuộc Z) 
*5x+1 = -4 
=>x= -1 (nhận) =>y=0 
vay nghiem cua pt tren la (-1;0) và (0;5)

C2:5xy-5x+y=5 
<=>y(5x+1)=5x+5 
<=>y=(5x+5)/(5x+1)=1+4/(5x+1) 
y nguyên ; 1+4/(5x+1) nguyên hay (5x+1) la uoc cua 4. 
=> (-1;0) (0;5)

bn chọn cách nào cx đc

Bình luận (0)
Đinh Đức Hùng
2 tháng 2 2017 lúc 18:54

5xy - 5x + y = 5

5x(y - 1) + y - 1 = 5 - 1

(5x + 1)(y - 1) = 4

=> 5x + 1 và y - 1 thuộc Ư(4) = { - 4; - 2 ; - 1 ; 1 ; 2 ; 4 }

Ta có bảng sau :

5x + 1 - 4 - 2- 1  1    2  4   
y - 1- 1- 2- 442    1
x- 1-3/5- 2/501/53/5
y0- 1- 3532

Vậy ( x;y ) = { ( - 1;0 ) ; ( 0;5 ) }

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Nhật Minh
Xem chi tiết
Trần Đức Mạnh
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
22 tháng 6 2017 lúc 8:48

60 = 3.4.5 

Ta cần c/m xyz chia hết cho 3; 4 và 5. 

Xét x² + y² = z² 
 

* Giả sử cả x; y và z đều không chia hết cho 3. 

Khi đó x; y và z chia cho 3 dư 1 hoặc dư 2 => x²; y² và z² chia cho 3 dư 1. 

=> x² + y² ≡ 1 + 1 = 2 ( mod 3 ) 

Vô lí vì z² ≡ 1 ( mod 3 ) 

Vậy tồn tại ít nhất 1 số ⋮ 3, do đó xyz ⋮ 3 (♠) 

* Giả sử cả x; y và z không chia hết cho 4. 

Khi đó x; y và z chia cho 4 dư 1; 2 hoặc 3. 

*TH 1 : Cả x; y và z lẻ => x²; y² và z² chia 4 dư 1. 

=> z² = x² + y² ≡ 1 + 1 = 2 ( mod 4 ) { loại } 

*TH 2 : Có ít nhất 2 số chẵn => xyz⋮ 4 

*TH 3 : Có 1 số chẵn và 2 số lẻ. 

......+ Với x; y lẻ thì z² = x² + y² ≡ 1 + 1 = 2 ( mod 4 ) { loại do z chẵn nên z² ≡ 0 ( mod 4 )} 

......+ Với x; z lẻ thì y² = z² - x² ≡ (z - x)(z + x). Ta có bảng sau : 


........z...............x...........z-... 

....4m+1.......4n+1.........4(m-n)....... 

....4m+3.......4n+1.......4(m-n)+2....... 

Các trường hợp khác tương tự. Ta luôn có y² = (z-x)(z+x)⋮8. Trong khi y²⋮4 nhưng không⋮8 => mâu thuẫn. 
Vậy.......
Vậy tồn tại ít nhất 1 số⋮4 => xyz⋮4 (♣) 

* Giả sử cả x; y và z không chia hết cho 5. 
Khi đó x; y và z chia cho 5 dư 1; 2; 3 hoặc 4 => x²; y² và z² chia cho 5 dư 1 hoặc -1. 
+ TH 1 : x² ≡ 1 ( mod 5 ); y² ≡ 1 ( mod 5 ) => z² = x² + y² ≡ 2 ( mod 5 ) { loại } 
+ TH 2 : x² ≡ -1 ( mod 5 ); y² ≡ -1 ( mod 5 ) => z² = x² + y² ≡ -1 ( mod 5 ) { loại } 
+ TH 3 : x² ≡ 1 ( mod 5 ); y² ≡ -1 ( mod 5 ) => z² = x² + y² ≡ 0 ( mod 5 ) { loại } 

Vậy tồn tại ít nhất 1 số⋮5 => xyz⋮5 (♦) 
Từ (♠); (♣) và (♦) => xyz⋮3.4.5 = 60 ( đpcm )

Bình luận (0)
Dương Diệu Linh
22 tháng 6 2017 lúc 8:54

Đây là toán lớp 9 mà bạn, bạn ghi đề bài lên google là ra ngay, mik vừa thử rồi

Bình luận (0)
Dương Diệu Linh
22 tháng 6 2017 lúc 9:06

Lê Anh Tú đề bài chỉ yêu cầu chia hết cho 12 thôi bn làm hơi dài dòng rồi

Bình luận (0)
Hoàng văn tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 10 2023 lúc 23:35

a: 7A-2B

\(=7\cdot\left(5x+2y\right)-2\left(9x+7y\right)\)

\(=35x+14y-18x-14y=17x\)

b: \(7\left(5x+2y\right)+2\left(9x+7y\right)=17y⋮17\)

mà \(5x+2y⋮17\)

nên \(2\left(9x+7y\right)⋮17\)

=>\(9x+7y⋮17\)

Bình luận (0)
Diệp Nguyễn
Xem chi tiết
Mathematics❤Trần Trung H...
22 tháng 5 2019 lúc 18:25

Ta có các nhận xét:
a2≡1(mod3)∨a2≡0(mod3)(1)a2≡1(mod3)∨a2≡0(mod3)(1)
a2≡1(mod4)∨a2≡0(mod4)(2)a2≡1(mod4)∨a2≡0(mod4)(2)
a)Giả sử trong x;y;z không có số nào chia hết cho 3.
Từ (1) nên ta có x2≡y2≡1(mod3)x2≡y2≡1(mod3)
Nên z2≡1+1≡2(mod3)z2≡1+1≡2(mod3): vô lý nên ta có đpcm.

Bình luận (0)
Mathematics❤Trần Trung H...
22 tháng 5 2019 lúc 18:25

Ta có các nhận xét:
a2≡1(mod3)∨a2≡0(mod3)(1)a2≡1(mod3)∨a2≡0(mod3)(1)
a2≡1(mod4)∨a2≡0(mod4)(2)a2≡1(mod4)∨a2≡0(mod4)(2)
a)Giả sử trong x;y;z không có số nào chia hết cho 3.
Từ (1) nên ta có x2≡y2≡1(mod3)x2≡y2≡1(mod3)
Nên z2≡1+1≡2(mod3)z2≡1+1≡2(mod3): vô lý nên ta có đpcm.

Bình luận (0)
Mathematics❤Trần Trung H...
22 tháng 5 2019 lúc 18:25

Ta có các nhận xét:
a2≡1(mod3)∨a2≡0(mod3)(1)a2≡1(mod3)∨a2≡0(mod3)(1)
a2≡1(mod4)∨a2≡0(mod4)(2)a2≡1(mod4)∨a2≡0(mod4)(2)
a)Giả sử trong x;y;z không có số nào chia hết cho 3.
Từ (1) nên ta có x2≡y2≡1(mod3)x2≡y2≡1(mod3)
Nên z2≡1+1≡2(mod3)z2≡1+1≡2(mod3): vô lý nên ta có đpcm.

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Nga
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
6 tháng 11 2016 lúc 20:04

a)

b)Từ \(xyz=1\Rightarrow x=\frac{1}{zy};y=\frac{1}{xz};z=\frac{1}{xy}\)

\(M=\frac{z^2y^2}{x\left(z+y\right)}+\frac{x^2z^2}{y\left(x+z\right)}+\frac{x^2y^2}{z\left(x+y\right)}\)

\(\ge\frac{\left(xy+yz+xz\right)^2}{2\left(xy+yz+xz\right)}=\frac{xy+yz+xz}{2}\)(Bđt Cauchy-Schwarz)

\(\ge\frac{3\sqrt[3]{\left(xyz\right)^2}}{2}=\frac{3}{2}\)(Bđt Cosi)

Dấu = khi \(x=y=z=1\)

Bình luận (0)
GV
8 tháng 11 2016 lúc 9:05

a) Gọi 5 số là: \(a_0,a_1,a_2,a_3,a_4\)

Lấy \(T_0=a_0\)

      \(T_1=a_0+a_1\)

     \(T_2=a_0+a_1+a_2\)

    \(T_3=a_0+a_1+a_2+a_3\)

    \(T_4=a_0+a_1+a_2+a_3+a_4\)

Trong 5 số: \(T_0,T_1,T_2,T_3,T_4\) có 2 trường hợp sau xảy ra:

TH1: Tồn tại 1 số \(T_i\) chia hết cho 5 => Điều phải chứng minh

TH2: Không có số nào chia hết cho 5 => Trong 5 số đó có 2 số khi chia cho 5 có cùng một số dư (theo nguyên lí Direchlet, vì 5 số đều không chia hết cho 5 nên khi chia cho 5 sẽ cho 4 số dư là {1, 2, 3,4}). Giả sử \(T_i\) và \(T_j\)(với i < j) chia cho 5 có cùng số dư => Hiệu \(T_j-T_i\) chia hết cho 5. Mà hiệu \(T_j-T_i=a_{i+1}+a_{i+2}+...+a_j\) chia hết cho 5 => Điều phải chứng minh.

Bình luận (0)
Linh😌
Xem chi tiết
Phan An
14 tháng 10 2021 lúc 6:24

240

Bình luận (0)
Uzumaki Naruto
14 tháng 10 2021 lúc 7:12

a)240

b)12; 24; 36; 48

Bình luận (0)