Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
thái việt thành
Xem chi tiết
ღღ_๖ۣ nhók_lùn ❣_ღღ
28 tháng 10 2018 lúc 20:09

Trắng như tuyết

Việc nọ xọ viêc kia

thuyền về có nhớ bến chăng

Nguyễn Thị Mai Hương
28 tháng 10 2018 lúc 20:11

trắng như tuyết

chuyện nọ xọ chuyện kia

thuyền về có nhớ bến chăng

Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền

hoa gì đêm tỏa ngát hương

hoa gì nở vội đêm trường canh (canh chứ ko phải cạnh nha) khuya

Hn . never die !
28 tháng 10 2018 lúc 20:13

Trắng như tuyết

Việc nọ sọ việc kia

Thuyền về có nhớ bến chăng.

3 câu kia dễ rồi bạn tự làm nhé !

k nha !

Good night !

diệu thảo
Xem chi tiết
Bui Danh
12 tháng 11 2017 lúc 12:43

a)tuyết

b)chuyện-chuyện

c)thuyền

d)khuya

Thành ngữ C

trần văn thuận
12 tháng 11 2017 lúc 12:40

a : tuyết

vuongphuongnhi
12 tháng 11 2017 lúc 12:46

a.Trắng như tuyết

b.Chuyện nọ xọ chuyện kia

d.       Hoa gì đêm tỏa ngát hương

    Hoa gì nở vội đêm trường canh chuyện

c.thì mình chịu

thành ngữ không nói về vẻ đẹp của thiên nhiên là:

D.Giang sơn gấm vóc

hoang quynh anh
Xem chi tiết
Jemmy Girl
27 tháng 2 2018 lúc 20:01

Đây là phép ẩn dụ, ý nói thuyền là người con trai và bến là người con gái . Sự nhớ mong chờ đợi của người con gái đối với chàng trai khi xa nhà xa quê hương.

k cho mik nhé!!!!!!!!!!

Hotboy
27 tháng 2 2018 lúc 20:04

Ẩn dụ trong hai câu thơ trên là:

Thuyền : chỉ người con trai - người hay đi xa

Bến :chỉ người con gái - người luôn ở lại đợi chờ

Chúc bạn học tốt!

hoang quynh anh
27 tháng 2 2018 lúc 20:04

là ẩn dụ gì trong 4 kiểu ẩn dụ nhé

Hoàng Diệu Châu
Xem chi tiết
Đặng Hồng Đăng
16 tháng 1 2018 lúc 11:36

Tiếng "chăng bắt vần với tiếng "khăng" 

Theo kiến thức cạn hẹp của mình thì như vậy đấy.

Vũ Minh Quân
16 tháng 1 2018 lúc 11:43

 khăng và chăng 

Ran Lili
18 tháng 1 2018 lúc 17:28

những tiếng bắt vần với nhau là : chăng - khăng

Khánh Ly Phan
Xem chi tiết
✿¢υтє ¢нαиєℓ✿
14 tháng 10 2020 lúc 14:39

Phép tu từ ở đây là ẩn dụ bn nha.

Vì từ “bến” và từ “thuyền” có ý nghĩa là chỉ người ( chỉ người con trai và người con gái ) ở đây tác giả dùng phép ẩn dụ cho kín đáo chứ ko ai nói: “Anh về có nhớ em chăng, 

Em thì một dạ khăng khăng đợi anh” nha bn

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hà Linh
30 tháng 7 2021 lúc 10:07

Tác giả đã sử dụng thành công BPNT ẩn dụ hình tượng.Thuyền: chỉ người con trai,bến:chỉ người con gái.BPNT làm cho câu văn thêm GH,GC và sinh động. Nó gợi ra trc mắt ng đọc hình ảnh nỗi nhớ nhung của người con gái đối với người chồng khi đi lm xa nhà,xa quê hương. Qua đó ta càng thêm ngưỡng mộ tình thủy chung của người con gái đối với người chồng.

 

Maii Anhhs
Xem chi tiết

Tham khảo:

Bài ca dao:

“Thuyền ơi có nhớ bến chăng,

Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền ”

đã neo giữ trong tâm hồn hàng triệu con người Việt Nam xưa nay.

Có thể coi đây là một bài thơ tình dân gian kiệt tác. Thuyền và bến là 2 hình ảnh ẩn dụ – nhân hoá giao kết, giao hoà bằng những tình cảm sâu nặng. Thuyền nhớ bến, bến đợi thuyền, khăng khăng mãi trong lòng, không bao giờcó thể đổi thay, phai nhạt. Thuyền và bến tượng trưng cho tình nghĩa sắt son, chung thuỷ của lứa đôi trong cuộc đời.

 

Câu cảm thán kết hợp với câu hỏi tu từ làm cho giọng thơ ngân vang bồi hồi tha thiết:

“Thuyền ơi có nhớ hến chăng”

Chữ “ơi" và chữ “chăng” đã hoà thanh tạo nên nhạc điệu du dương, réo rắt ấy. Tiếng gọi"thuyền ơi’’ xao xuyến vang lên, lan xa trong không gian, thấm sâu tỏarộngtrongtâm hồn người. Câu hỏi tiếp theo “có nhớ bến chăng” đầy ắp nỗi thươngnhớ của đôi lứa ởhai phía chân trời. Sóng cứ vỗ, nước mải miết trôi, bến mồ côi phủ mờ sương khói thời gian. Thuyền đi xa từ dạo ấy, nay đang lênh đênh trên dòng sông nào, ngọn thác nào, góc bể chân trời nào xa lắc? Thuyền đi mãi đi mãi chưa về. Thuyền ơi có nhớ bến chăng”, câu ca cất lên như một lời than tự thương mình và thương người thấm đầy lệ.

Ẩn dụ thuyền nhớ bến, bến nhớ thuyền mang tình người, tình vợ chồng trong cảnh ngộ li biệt đầy bi kịch. Thuyền “có nhớ bến chăng”, còn bến thì vẫn nhớ, vẫn thương thuyền đang lênh đênh nơi chốn nào, và biết bao giờ mới trở lại? Cũng như thuyền và bến, vợ – chồng có gắn bó với nhau, có yêu thương nhau tha thiết sâu nặng thì mới có nỗi thương nhớ da diết ấy.

Dòng nước chảy xuôi là vô tận. Dòng chảy thời gian là vô cùng. Con thuyền lênh đênh không bến. Bến mồ côi, bến đợi, bến hẹn phủ mờ sương khói tháng năm. Thuyền xa bến, thuyến nhớ bến cũng như chồng xa vợ, vợ chồng thương nhớ nhau, đó là bi kịch biệt li trong cõi nhân gian xưa nay. 

Chúc bạn học tốt!

Đặng Uyên
Xem chi tiết
minh nguyet
5 tháng 8 2021 lúc 21:58

Lần sau có hỏi thì viết rõ đề ra em nhé:

về thăm quê Bác làng sen/Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng

ẩn dụ hình thức

Vì lợi ích trăm năm trồng cây/Vì lợi ích trăm năm phải trồng người

 

ẩn dụ hình thức
Thuyền về có nhớ bến chăng/Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền

ẩn dụ phẩm chất

Một tiếng chim kêu sáng cả rừngẩn dụ chuyển đổi cảm giác

 

Vân Vui Vẻ
5 tháng 8 2021 lúc 21:55

đề bài là gì vậy

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
25 tháng 5 2018 lúc 13:50

c, Thuyền: ẩn dụ cho ra đi- người con trai

Bến: ẩn dụ cho người ở lại- người con gái

→ Tấm lòng chung thủy, đợi chờ của người con gái dành cho con trai

ĐÀO NGUYỄN TÚ CHI
Xem chi tiết
minh nguyet
16 tháng 3 2021 lúc 20:32

Tham khảo:

Các hình ảnh ẩn dụ:

"ăn quả", "kẻ trồng cây"   

 => ăn quả tương đồng với sự hưởng thụ thành quả (tương đồng về cách thức); 

=> kẻ trồng cây tương đồng với người làm ra thành quả (tương đồng về phẩm chất).

mực – đen, đèn – sáng  

=> mực – đen tương đồng với cái tối tăm, cái xấu (tương đồng về phẩm chất); 

=> đèn – rạng tương đồng với cái sáng sủa, cái tốt, cái hay, cái tiến bộ (tương đồng về phẩm chất).

thuyền, bến   

=> thuyền – bến tương đồng với người ra đi – người ở lại; sự chung thuỷ, sắt son của "người ở" đối với "kẻ đi" (tương đồng về phẩm chất).

"Mặt Trời" - Thấy một Mặt Trời trong lăng rất đỏ

=> Mặt Trời tương đồng với Bác Hồ (tương đồng về phẩm chất).

lưu đình minh đức
12 tháng 10 2023 lúc 15:11

Các hình ảnh ẩn dụ:

"ăn quả", "kẻ trồng cây"   

 => ăn quả tương đồng với sự hưởng thụ thành quả (tương đồng về cách thức); 

=> kẻ trồng cây tương đồng với người làm ra thành quả (tương đồng về phẩm chất).

mực – đen, đèn – sáng  

=> mực – đen tương đồng với cái tối tăm, cái xấu (tương đồng về phẩm chất); 

=> đèn – rạng tương đồng với cái sáng sủa, cái tốt, cái hay, cái tiến bộ (tương đồng về phẩm chất).

thuyền, bến   

=> thuyền – bến tương đồng với người ra đi – người ở lại; sự chung thuỷ, sắt son của "người ở" đối với "kẻ đi" (tương đồng về phẩm chất).

"Mặt Trời" - Thấy một Mặt Trời trong lăng rất đỏ

=> Mặt Trời tương đồng với Bác Hồ (tương đồng về phẩm chất).