Hãy xác định trình tự các amino acid được mã hóa bởi phân tử mRNA sau đây:
5’ – AUGGGGCGUAAACCCGUCCUGGGAUGA – 3’
Trong một phòng thí nghiệm sinh học phân tử, trình tự các axit amin của một protein armadillo đã được xác định một phần. Các phân tử tRNA được sử dụng trong quá trình tổng hợp có anticodons sau đây:
3'UAX 5' 3' XGA5' 3' GGA5' 3' GXU 5' 3' UUU 5' 3' GGA5'
Trình tự nucleotide ADN của chuỗi bổ sung cho chuỗi ADN mã hóa cho protein armadilloI
A. 5 '-ATG-GXT-GGT-XGA - AAA-XXT-3'.
B. 5 '-ATG-GXT-XXT-XGA - AAA-XXT-3’
C. 5 '-ATG-GXT-GXT-XGA - AAA-GXT-3’
D.5 -ATG-GGT-XXT-XGA - AAA-XGT-3’
mARN: 5' AUG-GXU-XXU-XGA-AAA-XXT 3'
=> Mạch bổ sung của ADN: 5 '-ATG-GXT-XXT-XGA - AAA-XXT-3’
Chọn B.
Trong một phòng thí nghiệm sinh học phân tử, trình tự các axit amin của một protein armadillo đã được xác định một phần. Các phân tử tARN được sử dụng trong quá trình tổng hợp lần lượt có anticodon sau đây:3'UAX5', 3'XGA5', 3'GGA5', 3'GXU5', 3'UUU 5', 3'GGA5'. Trình tự nucleotit ADN của chuỗi bổ sung cho chuỗi ADN mã hóa cho protein armadillo là
A. 5' - ATG -GTX -GGT -XGA -AAA -XXT-3'.
B. 5'- ATG -GXT- XXT- XGA -AAA -XXT -3'.
C. 5'-ATG -GGT -XXT -XGA -AAA -XGT-3'.
D. 5'-ATG-GXT-GXT-XGA-AAA-GXT-3'.
Đáp án B
tARN: 3'UAX5', 3'XGA5', 3'GGA5', 3'GXU5', 3'UUU 5', 3'GGA5'.
→ mARN có cấu trúc: 5'AUG GXU XXU XGA AAA XXU 3'
mạch mã gốc ADN: 3'TAX XGA GGA GXT TTT GGA 5'
mạch bổ sung ADN: 5'ATG GXT XXT XGA AAA XXT 3'
Trong một phòng thí nghiệm sinh học phân tử, trình tự các axit amin của một protein armadillo đã được xác định một phần. Các phân tử tRNA được sử dụng trong quá trình tổng hợp có anticodon sau đây: 3'UAX5', 3'XGA5', 3'GGA5', 3'GXU5', 3'UUU5', 3'GGA5'
Trình tự nuclêôtit ADN của chuỗi bổ sung cho chuỗi ADN mã hóa cho protein armadillo
A. 5'-ATG-GXT-GGT-XGA-AAA-XXT-3'
B. 5'-ATG-GXT-XXT-XGA-AAA-XXT-3’
C. 5'-ATG-GXT-GXT-XGA-AAA-GXT-3’
D. 5'-ATG-GGT-XXT-XGA-AAA-XGT-3’
Đáp án B
mARN: 5' AUG-GXU-XXU-XGA-AAA-XXT 3'
→ Mạch bổ sung của ADN: 5'-ATG-GXT-XXT-XGA-AAA-XXT-3’
Trong một phòng thí nghiệm sinh học phân tử, trình tự các axit amin của một protein armadilio đã được xác định một phần. Các phân tử tARN được sử dụng trong quá trình tổng hợp có anticodon sau đây:
3’UAX5’ 3’XGA5’ 3’GGA5’ 3’GXU5’ 3’UUU5’ 3’GGA5’
Trình tự nucleotit ADN của chuỗi bổ sung cho chuỗi ADN mã hóa cho protein armadilio
A. 5’-ATG-GXT-GGT-XGA-AAA-XXT-3’
B. 5’-ATG-GXT-GXT-XGA-AAA-GXT-3’
C. 5’-ATG-GGT-XXT-XGA-AAA-XGT-3’
D. 5’-ATG-GXT-XXT-XGA-AAA-XXT-3’
Đáp án: D
Trình tự chuỗi mARN là :
5‘ AUG – GXU – XXU – XGA – AAA – XXU 3’
Vậy trình tự chuỗi ADN bổ sung là
5‘ ATG – GXT – XXT – XGA – AAA – XXT 3’
Một đoạn gen có trình tự các nucleotit như sau:
3' XGA GAA TTT XGA 5' (mạch mã gốc)
5' GXT XTT AAA GXT 3'
a) Hãy xác định trình tự các axit amin trong chuỗi polipeptit được tổng hợp từ đoạn gen trên.
b) Một đoạn phân tử protein có trình tự axit amin như sau:
– lơxin – alanin – valin – lizin –
Hãy xác định trình tự các cặp nucleotit trong đoạn gen mang thông tin quy định cấu trúc đoạn protein đó.
5' GXT XTT AAA GXT 3'
3' XGA GAA TTT XGA 5' (mạch mã gốc)
5' GXU XUU AAA GXU 3' (mARN)
Ala Leu Lys Ala (trình tự axit amin)
b)Leu – Ala – Val – Lys (trình tự axit amin)
UUA GXU GUU AAA (mARN) (có thể lấy ví dụ khác, do nhiều bộ ba cùng mã hóa 1 loại axit amin).
ADN: 3' AAT XGA XAA TTT 5' (mạch mã gốc)
5' TTA GXT GTT AAA 3'
bài tập
Một đoạn gen có trình tự các nucleotit như sau:
3' XGA GAA TTT XGA 5' (mạch mã gốc)
5' GXT XTT AAA GXT 3'
a) Hãy xác định trình tự các axit amin trong chuỗi polipeptit được tổng hợp từ đoạn gen trên.
b) Một đoạn phân tử protein có trình tự axit amin như sau:
– lơxin – alanin – valin – lizin –
Hãy xác định trình tự các cặp nucleotit trong đoạn gen mang thông tin quy định cấu trúc đoạn protein đó.
\(a,\) Trinh tự mạch ARN là: \(5'\) \(GXU\) \(XUU\) \(AAA\) \(GXU\) \(3'\)
- Trình tự \(aa\) là: \(-Ala-Leu-Lys-Ala-\)
\(b,\) Cái phần này đề bài cần cho rõ trình tự bộ ba cấu tạo nên $aa.$
- Trình tự ARN tổng hợp nên protein là: \(5'\) \(UUA\) \(GXX\) \(GUU\) \(AAA\) \(3'\)
- Trình tự mạch gốc gen là: \(3'\) \(AAT\) \(XGG\) \(XAA\) \(TTT\) \(5'\)
- Mạch bổ sung: \(5'\) \(TTA\) \(GXX\) \(GTT\) \(TTT\) \(3'\)
Cho các khẳng định dưới đây về đột biến gen:
(1). Chỉ có đột biến gen mới có khả năng tạo ra alen mới của một locus.
(2). Khi alen trội A trội hoàn toàn đột biến thành alen a, cơ thể có kiểu gen Aa gọi là thể đột biến.
(3). Có thể gây đột biến nhân tạo định hướng có chủ đích vào một gen cụ thể ở những điểm xác định để tạo ra các dòng đột biến khác nhau.
(4). Đột biến gen ở vùng mã hóa của gen chắc chắn sẽ dẫn đến thay đổi trình tự amino acid có trong chuỗi polypeptide mà gen đó mã hóa.
Số khẳng định chính xác là:
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Đáp án A
(1). Chỉ có đột biến gen mới có khả năng tạo ra alen mới của một locus. à đúng
(2). Khi alen trội A trội hoàn toàn đột biến thành alen a, cơ thể có kiểu gen Aa gọi là thể đột biến. à sai, chỉ aa mới là thể đột biến
(3). Có thể gây đột biến nhân tạo định hướng có chủ đích vào một gen cụ thể ở những điểm xác định để tạo ra các dòng đột biến khác nhau. à đúng
(4). Đột biến gen ở vùng mã hóa của gen chắc chắn sẽ dẫn đến thay đổi trình tự amino acid có trong chuỗi polypeptide mà gen đó mã hóa. à sai
Cho các khẳng định dưới đây về đột biến gen:
(1). Chỉ có đột biến gen mới có khả năng tạo ra alen mới của một locus.
(2). Khi alen trội A trội hoàn toàn đột biến thành alen a, cơ thể có kiểu gen Aa gọi là thể đột biến.
(3). Có thể gây đột biến nhân tạo định hướng có chủ đích vào một gen cụ thể ở những điểm xác định để tạo ra các dòng đột biến khác nhau.
(4). Đột biến gen ở vùng mã hóa của gen chắc chắn sẽ dẫn đến thay đổi trình tự amino acid có trong chuỗi polypeptide mà gen đó mã hóa
Số khẳng định chính xác là
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Đáp án A
(1). Chỉ có đột biến gen mới có khả năng tạo ra alen mới của một locus. à đúng
(2). Khi alen trội A trội hoàn toàn đột biến thành alen a, cơ thể có kiểu gen Aa gọi là thể đột biến. à sai, chỉ aa mới là thể đột biến
(3). Có thể gây đột biến nhân tạo định hướng có chủ đích vào một gen cụ thể ở những điểm xác định để tạo ra các dòng đột biến khác nhau. à đúng
(4). Đột biến gen ở vùng mã hóa của gen chắc chắn sẽ dẫn đến thay đổi trình tự amino acid có trong chuỗi polypeptide mà gen đó mã hóa. à sai
Cho các khẳng định dưới đây về đột biến gen:
(1). Chỉ có đột biến gen mới có khả năng tạo ra alen mới của một locus.
(2). Khi alen trội A trội hoàn toàn đột biến thành alen a, cơ thể có kiểu gen Aa gọi là thể đột biến.
(3). Có thể gây đột biến nhân tạo định hướng có chủ đích vào một gen cụ thể ở những điểm xác định để tạo ra các dòng đột biến khác nhau.
(4). Đột biến gen ở vùng mã hóa của gen chắc chắn sẽ dẫn đến thay đổi trình tự amino acid có trong chuỗi polypeptide mà gen đó mã hóa.
Số khẳng định chính xác là:
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Đáp án A
(1). Chỉ có đột biến gen mới có khả năng tạo ra alen mới của một locus. à đúng
(2). Khi alen trội A trội hoàn toàn đột biến thành alen a, cơ thể có kiểu gen Aa gọi là thể đột biến. à sai, chỉ aa mới là thể đột biến
(3). Có thể gây đột biến nhân tạo định hướng có chủ đích vào một gen cụ thể ở những điểm xác định để tạo ra các dòng đột biến khác nhau. à đúng
(4). Đột biến gen ở vùng mã hóa của gen chắc chắn sẽ dẫn đến thay đổi trình tự amino acid có trong chuỗi polypeptide mà gen đó mã hóa. à sai
cho một gen có cấu trúc như sau.
5'...ATGGXATATXXGXATAGT...3'
a,-xác định trình tự nu trên mạch còn lại của gen?
-xác định trình tự nu trên phân tử mARN được tổng hợp từ gen trên?
b, xác định số bộ ba mã sao có trên phân tử mARN trên?
a)M1: 5'...ATG GXA TAT XXG XAT AGT ..3'
M2: 3'.. TAX XGT ATA GGX GTA TXA .. 5'
TH1: Mạch 1 là mạch mã gốc của gen
-> trình tự mARN: 5' AXU AUG XGG AUA UGX XAU 3'
TH2: Mạch 2 là mạch mã gốc của gen
- trình tự mARN: 5'AUG GXA UAU XXG XAU AGU 3'
b) Phân tử mARN có 6 bộ ba mã sao