Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Việt Trà
Xem chi tiết
Lâm Hoàng Hải
Xem chi tiết
Đỗ Lê Tú Linh
3 tháng 10 2015 lúc 22:16

a)11 chia hết cho n-2

nên n-2 thuộc Ư(11)={1;11}

=>n thuộc{3;13}

Vậy để 11 chia hết cho n-2 thì n thuộc{3;13}

b)(n+11) chia hết cho (n-2)

(n-2)+13 chia hết cho (n-2)

=>13 chia hết cho n-2 hay n-2 thuộc Ư(13)={1;13}

=>n thuộc{3;15}

Vậy để (n+11) chia hết cho n-2 thì n thuộc {3;15}

c)(3n+24)chia hết cho (n-4)

3n-12+36 chia hết cho n-4

3(n-4)+36 chia hết cho n-4

=>36 chia hết cho n-4 hay n-4 thuộc Ư(36)={1;2;3;4;6;9;12;18;36}

=>n thuộc{5;6;7;8;10;13;16;22;40}

Vậy để (3n+24)chia hết cho (n-4) thì n thuộc{5;6;7;8;10;13;16;22;40}

còn lại làm tương tự, mk đánh mỏi tay rồi

Đỗ Lê Tú Linh
3 tháng 10 2015 lúc 22:25

chắc hôm nay là ngày kiên nhẫn, làm cái j cũng kiên nhẫn hết, chiều thì rối len phải gỡ cả đống ra mà vẫn chưa xong, tối thì nhà có việc phải chở mấy em đi chơi mà nhiều em mỏi hết cả chân

NgọcThơ
Xem chi tiết
Trần Văn Thành
15 tháng 11 2016 lúc 11:30

a) n=2

b) n=?

c) n=2

d)n=?

Lê Minh Khái
20 tháng 12 2016 lúc 10:07

a) n=2 

b) n=3

c) n=2 

d) n=?

Uchiha Sasuke
20 tháng 12 2016 lúc 10:26

a) 1;2;4

b)?

c)0;2

d)?

Nguyễn Ngọc Anh Thơ
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Chinh
14 tháng 11 2016 lúc 19:33

A ) Ta có : n  chia hết cho n và để n + 4 chia hết cho n thì 4 phải chia hết cho n .

          => n sẽ là ước của 4 .

             Ư(4) = { 1 ; 2 ; 4 }

            Vậy : n = 1 ; 2 hoặc 4 . 

đào ngọc minh
14 tháng 11 2016 lúc 19:44

a) Vì n chia hết cho n nên n+4 cũng chia hết cho n \(\Leftrightarrow\)4 chia hết cho n

                                                                            \(\Leftrightarrow\)n là ước của 4

                                                                             \(\Leftrightarrow\)\(\in\){ 1;2;4 }

  Vậy với n \(\in\){  1;2;4  } thì n+4 chia hết cho n

kb nha

nguyễn lan anh
14 tháng 11 2016 lúc 19:51

c)n=1/2;1;2

Nguyễn Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
4 tháng 11 2017 lúc 22:28

1, <=> (5n+5) - 1 chia hết cho n+1

<=> 5.(n+1)-1 chia hết cho n+1

<=>-1 chia hết cho n+1 (vì 5.(n+1) chia hết cho n+1)

Đến đó bạn tự giải nha

2, Vì x chia hết cho 11 nên 4x chia hết cho 11 và 7x chia hết cho 11 (1)

Lại có : 4x+21y chia hết cho 11 => 21 y chia hết cho 11 => y chia hết cho 11  [ vì(21;11)=1 ]

<=> 17y chia hết cho 11 (2) 

Từ (1);(2) => 7x-17y chia hết cho 11

Diệu Linh Trần Thị
Xem chi tiết
nguyen phuong thao
15 tháng 12 2016 lúc 12:58

làm câu

Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Công Chúa Auora
21 tháng 11 2015 lúc 18:47

đọc xong đề bài chắc chết mất 

Ngọc Anh
17 tháng 1 2016 lúc 12:47

trời ơi những câu nào tương tự thì hỏi lmj hỏi 1 câu rồi tự làm tương tự!

Mai Lan
19 tháng 1 2016 lúc 8:00

hoa mắt, chóng mặt, sao nhiều thế bạn

 

Vũ Thùy Linh
Xem chi tiết
T.Ps
29 tháng 7 2019 lúc 21:15

#)Giải :

1) \(\frac{n+7}{n+3}=\frac{n+3+4}{n+3}=\frac{n+3}{n+3}+\frac{4}{n+3}=1+\frac{4}{n+3}\)

\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

Lập bảng xét các Ư(4) rồi chọn ra các gt thỏa mãn

Edogawa Conan
29 tháng 7 2019 lúc 21:16

a) Ta có: n + 7 = (n + 3) + 4

Do n + 3 \(⋮\)n + 3 => 4 \(⋮\)n + 3

=> n + 3 \(\in\)Ư(4) = {1; -1; 2; -2; 4; -4}

Lập bảng :

n + 3 1 -1 2 -2 4 -4
  n -2 -4 -1 -5 1 -7

Vậy ...

b) Ta có: 2n + 5 = 2(n + 3) - 1

Do 2(n + 3) \(⋮\)n + 3 => 1 \(⋮\)n + 3

=> n + 3 \(\in\)Ư(1) = {1; -1}

Với: n + 3 = 1 => n = 1 - 3 = -2

n + 3 = -1 => n= -1 - 3 = -4

Vậy ...

Edogawa Conan
29 tháng 7 2019 lúc 21:25

3) Đặt A = 3n + 1

=> 2A = 6n + 2 = -3(1 - 2n) + 5

Để A = 3n + 1 \(⋮\)1 - 2n <=> 2A \(⋮\)1 - 2n

Do -3(1 - 2n) \(⋮\)1 - 2n => 5 \(⋮\)1 - 2n

=> 1 - 2n \(\in\)Ư(5) = {1; -1; 5; -5}

Với: +)1 - 2n = 1 => 2n = 0 => n = 0

+)1 - 2n = -1 => 2n = 2 => n = 1

+) 1  - 2n = 5=> 2n = -4 => n = -2

+) 1 - 2n = -5 => 2n = 6 => n = 3

3) Đặt B = 3n + 2

=> 5B = 15n + 10 = -3(11 - 5n) + 21 

Để B = 3n + 2 \(⋮\)11 - 5n <=> 5B  \(⋮\)11 - 5n

Do -3(11 - 5n) \(⋮\)11 - 5n => 21 \(⋮\)11 - 5n

=> 11 - 5n \(\in\)Ư(21) = {1; -1; 3; -3; 7; -7; 21; -21}

Lập bảng : 

11-5n 1 -1 3 -3 7 -7 21 -21
  n 2 12/5(ktm)8/5(ktm)14/5(ktm)4/5(ktm)18/5(ktm)-232(ktm)

Vậy ...

Lê văn vinh
Xem chi tiết
❊ Linh ♁ Cute ღ
29 tháng 12 2018 lúc 13:23

a) n + 4 chia hết cho n 
vì n chia hết cho n =>để n + 4 chia hết cho n thì 4 phải chia hết cho n 
=>n Є {1;2;4} 

❊ Linh ♁ Cute ღ
29 tháng 12 2018 lúc 13:23

b/ 3n + 7 chia hết cho n 
vì 3n chia hết cho n => để 3n + 7 chia hết cho n thì 7 phải chia hết cho n 
=>n Є {1;7} 

❊ Linh ♁ Cute ღ
29 tháng 12 2018 lúc 13:23

c) 27 - 5n chia hết cho n 
vì 5n chia hêt cho n => để 27 - 5n chia hết cho n thì 27 phải chia hết cho n 
=>n Є {1;3; 9;27}