Nhận xét mức độ hoạt động hóa học của kim loại Na và Mg.
cho các kim loại : Mg, Cu, Na, Al a, Những kim loại nào trên đây, trong thực tế được sử dụng làm dây dẫn điện? b, Sắp xếp các kim loại trên theo chiều tăng dần mức độ hoạt động hóa học và chứng minh c, Cho dd chứa hỗn hợp CuSO4 và MgSO4 dùng kim loại nào trong 4 kim loại trên để thu được dd chỉ chứa MgSO4? Viết PTHH của phản ứng xảy ra
Cho các kim loại: Na, Mg, Ag, Cu, Au. Em hãy:
a. Sắp xếp các kim loại trên theo mức độ hoạt động hóa học giảm dần.
b.Cho biết kim loại nào tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường?
c. Cho biết kim loại nào tác dụng được với dung dịch HCl?
d.Cho biết kim loại nào tác dụng được với dung dịch CuSO4?
Viết các phương trình phản ứng (nếu có).
a) Giảm dần : Na Mg Cu Ag Au
b) Tác dụng với nước ở nhiệt độ thường : Na
Pt : \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
c) Tác dụng với dung dịch HCl : Na , Mg
Pt : \(2Na+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
d) Tác dụng với dung dịch CuSO4 : Mg
Pt : \(Mg+CuSO_4\rightarrow MgSO_4+Cu\)
Chúc bạn học tốt
Dãy gồm các kim loại được xếp theo chiều tăng dẫn về mức độ hoạt động hóa A. Fe, Al, Cu. Mg. K. Na B. Na, Al, Cu, K, Mg D. Cu, Fe. Al. Mg. Na, K C. Cu. Fe, Al. K. Na, Mg
Dãy kim loại được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học tăng dần là: Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K
Mức độ hoạt động hóa học mạnh hay yếu của phi kim được xét căn cứ vào khả năng và mức độ phản ứng của phi kim đó với
A. oxi và kim loại
B. hiđro và oxi
C. kim loại và hiđro
D. cả oxi, kim loại và hiđro
Mức độ hoạt động mạnh hay yếu của phi kim căn cứ vào khả năng của phi kim đó phản ứng với cả oxi, kim loại và hiđro.
Đáp án: D
Câu 39: Dãy kim loại được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học giảm dần là:
A. Na, Mg, Zn. B. Al, Zn, Na. C. Mg, Al, Na. D. Pb, Al, Mg.
Câu 40: Dãy chất gồm các kim loại được sắp xếp theo chiều tăng dần về hoạt động hóa học là:
A. Cu; Fe; Zn; Al; Na; K. B. Al; Na; Fe; Cu; K; Zn. C. Fe; Al; Cu; Zn; K; Na. D. Fe; Cu; Al; K; Na; Zn.
Câu 41: Có 4 kim loại X, Y, Z, T đứng sau Mg trong dãy hoạt động hóa học. Biết Z và T tan trong dung dịch HCl, X và Y không tan trong dung dịch HCl, Z đẩy được T trong dung dịch muối T; X đẩy được Y trong dung dịch muối Y. Thứ tự hoạt động hóa học của kim loại tăng dần như sau:
A. T, Z, X, Y. B. Z, T, X, Y. C. Y, X, T, Z. D. Z, T, Y, X.
Câu 42: Các chất tác dụng được với dung dịch NaOH là:
A. Al. MgO. B. CO2, Al. C. SO2, Fe2O3. D. Fe, SO2.
Câu 43: Ở nhiệt độ thường, kim loại X không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch kiềm. Kim loại X là A.
Al. B. Mg. C. Ca. D. Na.
Câu 44: Phản ứng nào sau đây là phản ứng nhiệt nhôm?
A. 3Al + 3CuSO4----> Al2(SO4)3 + 3Cu.
B. 8Al + 3Fe3O4 o t ---> 4Al2O3 + 9Fe.
C. 2Al2O3 đpnc ----> 4Al + 3O2.
D. 2Al + 3H2SO4 ----> Al2(SO4)3 + 3H2.
Câu 45: Có chất rắn màu đỏ bám trên dây nhôm khi nhúng dây nhôm vào dung dịch
A. AgNO3. B. CuCl2. C. Axit HCl. D. Fe2(SO4)3.
Câu 46: Thả một mảnh nhôm vào ống nghiệm chứa dung dịch CuSO4, hiện tượng xảy ra là
A. Nhôm bị hòa tan và có khí thoát ra khỏi dung dịch. B. Có chất rắn màu trắng bám ngoài lá nhôm, màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần. C. Có chất rắn màu đỏ bám ngoài lá nhôm, màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần. D. Có chất khí bay ra, dung dịch không đổi màu.
Câu 47: Dụng cụ không dùng để đựng dung dịch nước vôi trong là
A. cốc thủy tinh. B. cốc sắt. C. cốc nhôm. D. cốc nhựa.
Câu 48: Cho lá nhôm vào dung dịch NaOH, thấy có hiện tượng:
A. Lá nhôm tan dần, có kết tủa trắng. B. lá nhôm không bị hòa tan. C. Lá nhôm tan dần, có khí không màu thoát ra. D. Lá nhôm tan dần, dung dịch chuyển thành màu xanh lam.
Câu 49: Kim loại tác dụng được với tất cả các chất: HCl, CuCl2, NaOH, O2 là
A. Mg. B. Ca. C. Al. D. Fe.
Câu 50: Nhôm phản ứng được với:
A. Khí clo, dung dịch kiềm, axit, khí oxi. B. Khí clo, axit, oxit bazơ, khí hiđro. C. Oxit bazơ, axit, hiđro, dung dịch kiềm. D. Khí clo, axit, oxi, hiđro, dung dịch magie sunfat.
Câu 51: Cho sơ đồ phản ứng sau: Al ---->X ----->Al2(SO4 )3----> AlCl 3 . X có thể là:
A. Al2O3. B. Al(OH)3. C. AlCl3. D. Al(NO3)3.
Câu 52: Cho sơ đồ phản ứng sau: Al ---> X ----> Y ----> AlCl3. X, Y có thể lần lượt là cặp chất nào sau đây?
A. Al(OH)3, Al(NO3)3. B. Al(OH)3, Al2O3. C. Al2(SO4)3, Al2O3. D. Al2(SO4)3, Al(OH)3.
Câu 53: Bổ túc sơ đồ phản ứng: Al---> Al 2O3---> Al2 (SO4 )3----> AlCl3
A. (1) nhiệt phân, (2) dung dịch H2SO4, (3) dung dịch BaCl2. B. (1) nhiệt phân, (2) dung dịch H2SO4, (3) dung dịch NaCl. C. (1) nhiệt phân, (2) dung dịch Na2SO4, (3) dung dịch HCl. D. (1) nhiệt phân, (2) dung dịch Na2SO4, (3) dung dịch BaCl2.
Câu 54: Cho Al tác dụng với lần lượt các dung dịch axit sau: HCl; HNO3 loãng; H2SO4 đặc, nóng; HNO3 đặc, nguội; H2SO4 loãng. Số dung dịch có thể hòa tan được Al là
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
Câu 55: Đốt cháy sắt trong không khí, thu được sản phẩm là
A. Fe3O4. B. FeO. C. Fe2O3. D. FeO, Fe2O3, Fe3O4.
Câu 56: Sắt không phản ứng với:
A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch H2SO4. C. H2SO4 đặc, nóng. D. H2SO4 đặc, nguội.
Câu 57: Hoà tan hỗn hợp gồm Fe và Cu vào dung dịch HCl (vừa đủ). Các sản phẩm thu được sau phản ứng là:
A. FeCl2 và khí H2. B. FeCl2, Cu và khí H2. C. Cu và khí H2. D. FeCl2 và Cu.
Câu 58: Để làm sạch một mẫu kim loại đồng có lẫn sắt và kẽm kim loại, có thể ngâm mẫu đồng này vào dung dịch:
A. FeCl2 dư . B. ZnCl2 dư. C. CuCl2 dư. D. AlCl3 dư.
Câu 59: Để chuyển FeCl3 thành Fe(OH)3, người ta dùng dung dịch:
A. HCl. B. H2SO4. C. NaOH. D. AgNO3.
Câu 60: Trong các chất sau đây chất nào chứa hàm lượng sắt nhiều nhất?
A. FeS2. B. FeO. C. Fe2O3. D. Fe3O4
Câu 39: Dãy kim loại được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học giảm dần là:
A. Na, Mg, Zn.
B. Al, Zn, Na.
C. Mg, Al, Na.
D. Pb, Al, Mg.
Câu 40: Dãy chất gồm các kim loại được sắp xếp theo chiều tăng dần về hoạt động hóa học là:
A. Cu; Fe; Zn; Al; Na; K.
B. Al; Na; Fe; Cu; K; Zn.
C. Fe; Al; Cu; Zn; K; Na.
D. Fe; Cu; Al; K; Na; Zn.
Câu 41: Có 4 kim loại X, Y, Z, T đứng sau Mg trong dãy hoạt động hóa học. Biết Z và T tan trong dung dịch HCl, X và Y không tan trong dung dịch HCl, Z đẩy được T trong dung dịch muối T; X đẩy được Y trong dung dịch muối Y. Thứ tự hoạt động hóa học của kim loại tăng dần như sau:
A. T, Z, X, Y.
B. Z, T, X, Y.
C. Y, X, T, Z.
D. Z, T, Y, X.
Câu 42: Các chất tác dụng được với dung dịch NaOH là:
A. Al. MgO.
B. CO2, Al.
C. SO2, Fe2O3.
D. Fe, SO2.
Câu 43: Ở nhiệt độ thường, kim loại X không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch kiềm. Kim loại X là
A.Al.
B. Mg.
C. Ca.
D. Na.
Câu 44: Phản ứng nào sau đây là phản ứng nhiệt nhôm?
A. 3Al + 3CuSO4----> Al2(SO4)3 + 3Cu.
B. 8Al + 3Fe3O4 o t ---> 4Al2O3 + 9Fe.
C. 2Al2O3 đpnc ----> 4Al + 3O2.
D. 2Al + 3H2SO4 ----> Al2(SO4)3 + 3H2.
Câu 45: Có chất rắn màu đỏ bám trên dây nhôm khi nhúng dây nhôm vào dung dịch
A. AgNO3. B. CuCl2. C. Axit HCl. D. Fe2(SO4)3.
Câu 46: Thả một mảnh nhôm vào ống nghiệm chứa dung dịch CuSO4, hiện tượng xảy ra là
A. Nhôm bị hòa tan và có khí thoát ra khỏi dung dịch.
B. Có chất rắn màu trắng bám ngoài lá nhôm, màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần.
C. Có chất rắn màu đỏ bám ngoài lá nhôm, màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần.
D. Có chất khí bay ra, dung dịch không đổi màu.
Câu 47: Dụng cụ không dùng để đựng dung dịch nước vôi trong là
A. cốc thủy tinh. B. cốc sắt. C. cốc nhôm. D. cốc nhựa.
Câu 48: Cho lá nhôm vào dung dịch NaOH, thấy có hiện tượng:
A. Lá nhôm tan dần, có kết tủa trắng.
B. lá nhôm không bị hòa tan.
C. Lá nhôm tan dần, có khí không màu thoát ra.
D. Lá nhôm tan dần, dung dịch chuyển thành màu xanh lam.
Câu 49: Kim loại tác dụng được với tất cả các chất: HCl, CuCl2, NaOH, O2 là
A. Mg. B. Ca. C. Al. D. Fe.
Câu 50: Nhôm phản ứng được với:
A. Khí clo, dung dịch kiềm, axit, khí oxi.
B. Khí clo, axit, oxit bazơ, khí hiđro.
C. Oxit bazơ, axit, hiđro, dung dịch kiềm.
D. Khí clo, axit, oxi, hiđro, dung dịch magie sunfat.
Câu 51: Cho sơ đồ phản ứng sau: Al ---->X ----->Al2(SO4 )3----> AlCl 3 . X có thể là:
A. Al2O3.
B. Al(OH)3.
C. AlCl3.
D. Al(NO3)3.
Câu 52: Cho sơ đồ phản ứng sau: Al ---> X ----> Y ----> AlCl3. X, Y có thể lần lượt là cặp chất nào sau đây?
A. Al(OH)3, Al(NO3)3.
B. Al(OH)3, Al2O3.
C. Al2(SO4)3, Al2O3.
D. Al2(SO4)3, Al(OH)3.
Câu 53: Bổ túc sơ đồ phản ứng: Al(OH)3---> Al 2O3---> Al2 (SO4 )3----> AlCl3
A. (1) nhiệt phân, (2) dung dịch H2SO4, (3) dung dịch BaCl2.
B. (1) nhiệt phân, (2) dung dịch H2SO4, (3) dung dịch NaCl.
C. (1) nhiệt phân, (2) dung dịch Na2SO4, (3) dung dịch HCl.
D. (1) nhiệt phân, (2) dung dịch Na2SO4, (3) dung dịch BaCl2.
Câu 54: Cho Al tác dụng với lần lượt các dung dịch axit sau: HCl; HNO3 loãng; H2SO4 đặc, nóng; HNO3 đặc, nguội; H2SO4 loãng. Số dung dịch có thể hòa tan được Al là
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Câu 55: Đốt cháy sắt trong không khí, thu được sản phẩm là
A. Fe3O4.
B. FeO.
C. Fe2O3.
D. FeO, Fe2O3, Fe3O4.
Câu 56: Sắt không phản ứng với:
A. Dung dịch HCl.
B. Dung dịch H2SO4.
C. H2SO4 đặc, nóng.
D. H2SO4 đặc, nguội.
Câu 57: Hoà tan hỗn hợp gồm Fe và Cu vào dung dịch HCl (vừa đủ). Các sản phẩm thu được sau phản ứng là:
A. FeCl2 và khí H2.
B. FeCl2, Cu và khí H2.
C. Cu và khí H2.
D. FeCl2 và Cu.
Câu 58: Để làm sạch một mẫu kim loại đồng có lẫn sắt và kẽm kim loại, có thể ngâm mẫu đồng này vào dung dịch:
A. FeCl2 dư .
B. ZnCl2 dư.
C. CuCl2 dư.
D. AlCl3 dư.
Câu 59: Để chuyển FeCl3 thành Fe(OH)3, người ta dùng dung dịch:
A. HCl.
B. H2SO4.
C. NaOH.
D. AgNO3.
Câu 60: Trong các chất sau đây chất nào chứa hàm lượng sắt nhiều nhất?
A. FeS2.
B. FeO.
C. Fe2O3.
D. Fe3O4
Câu 1: Dãy gồm các kim loại được xếp theo chiều mức độ hoạt động hóa học của kim loại tăng dần từ trái qua phải là:
A. Cu, Zn, Mg. B. Zn, Mg, Cu. C. Mg, Cu, Zn. D. Cu, Mg, Zn.
Câu 2: Chất nào sau đây là muối trung hòa?
A. KCl. B. NaHSO4. C. K2HPO4. D. NaHCO3.
Câu 3: Để trung hòa 20 ml dung dịch HCl 0,1M cần 10 ml dung dịch NaOH nồng độ x mol/l. Giá trị của x là
A. 0,3. B. 0,2. C. 0,1. D. 0,4.
Câu 4: Kim loại Fe không phản ứng với dung dịch
A. HCl. B. AgNO3. C. CuSO4. D. NaCl.
Câu 5: Quặng bôxit là nguyên liệu để sản xuất kim loại nào sau đây?
A. Mg. B. Cu. C. Al. D. Fe.
Câu 6: Các loại phân lân đều cung cấp cho cây trồng nguyên tố
A. photpho. B. kali. C. cacbon. D. nitơ.
Câu 7: Khử hoàn toàn 4,8 gam Fe2O3 bằng khí CO (dư) ở nhiệt độ cao. Khối lượng Fe thu được sau phản ứng là
A. 1,68 gam. B. 1,44 gam. C. 3,36 gam. D. 2,52 gam.
Câu 8: Oxit nào sau đây không tác dụng được với nước ở điều kiện thường?
A. CuO. B. K2O. C. CaO. D. SO3.
Câu 9: Nung nóng Fe(OH)3 đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là
A. FeO. B. Fe3O4. C. Fe. D. Fe2O3.
Câu 10: Dung dịch chất nào sau đây có thể hòa tan được CaCO3?
A. KCl. B. KNO3. C. NaCl. D. HNO3.
Câu 11: Cho dãy các chất: CuO, FeSO4, Cu, Mg(OH)2, AgNO3, Zn. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 12: Cho dãy các chất: K2SO4, CO, HNO3, P2O5, NaOH, Fe3O4 và Al2O3. Trong dãy đã cho, số chất thuộc loại oxit là
A. 7. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 13: Dẫn hỗn hợp khí gồm CO2, O2, N2 và H2 qua dung dịch Ca(OH)2 (dư). Khí bị hấp thụ là
A. H2. B. O2. C. CO2. D. N2.
Câu 14: Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch NaOH?
A. FeCl2. B. MgCl2. C. KNO3. D. CuSO4.
Câu 15: Nhỏ vài giọt dung dịch phenolphtalein vào dung dịch NaOH thì dung dịch chuyển thành
A. màu hồng. B. màu vàng. C. màu cam. D. màu xanh.
Câu 16: Dùng dung dịch chất nào sau đây để phân biệt dung dịch AlCl3 và dung dịch MgCl2 được đựng riêng biệt trong hai lọ bị mất nhãn?
A. KCl. B. K2SO4. C. KOH. D. KNO3.
1.A 2.A 3.B 4.D 5.C 6.A 7.C 8.A 9.D 10.D 11.A 12.B 13.C 14.C 15.A 16.C
Chọn cách sắp xếp các kim loại theo đúng chiều tăng dần mức độ hoạt động hóa học của kim loại trong các dãy dưới đây:
A) K, g, Cu, Al, Zn, Fe
B) Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K
C) Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn
D) Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe
a) K, Al, Zn, Fe, CU
b) K, Mg, Al, Zn, Fe, Cu
c) K, Mg, Al. Zn Fe, Cu
d) K, Mg, Al, Zn, Fe, Cu
Dãy nào sau đây thể hiện mức độ hoạt động hoá học của kim loại tăng dần: A .Li,Na,K,Cs. B. Ca,K,Mg,Al C.Al,Zn,Co,Ca. D.Be,Fe,Ca,Cu
Nhận xét nào dưới đây là đúng?
A. Photpho có tính phi kim mạnh hơn nitơ.
B. Photpho đỏ và photpho trắng hoạt động hóa học với mức độ như nhau.
C. Ở nhiệt độ thường, photpho hoạt động hóa học tương đối mạnh còn nitơ thì trơ.
D. Photpho đỏ và photpho trắng có cấu tạo phân tử giống nhau.
Khi cho khí clo tác dụng với kim loại, em có nhận xét gì về mức độ hoạt động hoá học của nguyên tố clo. Cho thí dụ minh hoạ.
Khí clo phản ứng trực tiếp với hầu hết các kim loại, phản ứng xảy ra nhanh và toả nhiêt.
Thí dụ : - Natri kim loại nóng chảy cháy trong khí clo với ngọn lửa sáng chói và ở thành bình xuất hiện lớp natri clorua màu trắng.
- Đồng, sắt, thiếc và nhiều kim loại khác cháy trong clo cho muối clorua tương ứng.