Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
THI MIEU NGUYEN
Xem chi tiết
Flower in Tree
11 tháng 12 2021 lúc 9:09

18n + 3 chia hết cho 7

14n + 4n + 3 chia hết cho 7

Vì 14n chia hết cho 7 = 4n + 3 chia hết cho 7

Vì 7 chia hết cho 7 = 4n + 3 - 7 chia hết cho 7

4n - 4 chia hết cho 7

4.( n - 1 ) chia hết cho 7

Ta lại có ước chung lớn nhất ( 4; 7 ) = 1 nên n -1 chia hết cho 7

= n  - 1 = 7k

Vậy n = 7k + 1

Khách vãng lai đã xóa
Trần Hải Đông
15 tháng 10 2023 lúc 19:03

Tìm số tự nhiên n sao cho 18n+3cos một ước là 7

THI MIEU NGUYEN
Xem chi tiết
Nguyễn Phan Minh Khuê
12 tháng 12 2021 lúc 9:38

18n+3 chia hết cho 7

=> 14n+4n+3 chia hết cho 7

vì 14n chia hết cho 7 nên => 4n+3 chia hết cho 7

vì 7 chia hết cho 7 => 4n+3-7 chia hết cho 7

4n-4 chia hết cho 7

4(n-1) chia hết cho 7

ƯCLN(4,7)=1 nên => n-1 chia hết cho 7

=> n-1=7k (k thuộc N) 

Vậy n=7k+1

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Như Hiếu
Xem chi tiết
Hiền Đỗ
Xem chi tiết
LovE _ Khánh Ly_ LovE
16 tháng 12 2016 lúc 11:37

Theo đầu bài ,ta có: 
18n + 3 chia hết cho 7. 
Biến đổi: 18n + 3 = 18n + 3n - 3n + 3 
= 21n - 3(n - 1) chia hết cho 7. 
Vì 21n chia hết cho 7 
=> 3(n - 1) chia hết cho 7 
Vì 3 không chia hết cho 7 
=> n - 1 chia hết cho 7 
Đặt k là số lần n - 1 chia hết cho 7 
=> ( n - 1 ) : 7 = k 
n - 1 = 7k 
n = 7k + 1 
Nếu k = 0 => n = 1 
Nếu k = 1 => n = 8 
Nếu k = 2 => n = 15 

Phước phạm
16 tháng 12 2016 lúc 11:37

Ta có 18n+3 chia hết ( ghi bằng dấu) cho 7

Suy ra 18n+3€ U(7)= {1,7}

Vì n là số tự nhiên nên n=1;7

Thiên Sư
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
19 tháng 7 2016 lúc 14:18

Ta có: 
18n + 3 chia hết cho 7. = 18n + 3 = 18n + 3n - 3n + 3 
= 21n - 3(n - 1) chia hết cho 7. 
Vì 21n chia hết cho 7 
=> 3(n - 1) chia hết cho 7 
Vì 3 không chia hết cho 7 
=> n - 1 chia hết cho 7 
Đặt k là số lần n - 1 chia hết cho 7 
=> ( n - 1 ) : 7 = k 
=>n - 1 = 7k 
=> n = 7k + 1 
Nếu k = 0 => n = 1 
Nếu k = 1 => n = 8 
Nếu k = 2 => n = 15 

.........

Isolde Moria
19 tháng 7 2016 lúc 14:18
18n + 3 chia hết cho 7

<=> 14n + 4n + 3 chia hết cho 7

Vì 14n chia hết cho 7 => 4n + 3 chia hết cho 7.

Vì 7 chia hết cho 7 => 4n + 3 - 7 chia hết cho 7.

<=> 4n - 4 chia hết cho 7

<=> 4.(n - 1) chia hết cho 7

Ta lại có ƯCLN(4 ; 7) = 1 nên n - 1 chia hết cho 7

=> n - 1 = 7k (k \(\in\) N). Vậy n = 7k + 1

Kẹo dẻo
19 tháng 7 2016 lúc 14:19

Theo đầu bài ,ta có: 18n + 3 chia hết cho 7.

Biến đổi: 18n + 3 = 18n + 3n ‐ 3n + 3

= 21n ‐ 3﴾n ‐ 1﴿ chia hết cho 7.

Vì 21n chia hết cho 7

=> 3﴾n ‐ 1﴿ chia hết cho 7

Vì 3 không chia hết cho 7

=> n ‐ 1 chia hết cho 7

Đặt k là số lần n ‐ 1 chia hết cho 7

=> ﴾ n ‐ 1 ﴿ : 7 = k

n ‐ 1 = 7k

n = 7k + 1

Nếu k = 0 => n = 1

Nếu k = 1 => n = 8

Nếu k = 2 => n = 15

Hoàng Ngọc Anh
Xem chi tiết
Feliks Zemdegs
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
13 tháng 6 2015 lúc 20:35

18n + 3 = 21n + (3 - 3n) = 21n - (3n - 3)

Vì 21n luôn chia hết cho 7 nên để 18n + 3 chia hết cho 7 thì 3 n - 3 chia hết cho 7

3n - 3 = 3.( n - 1) mà (3;7) = 1 nên  n - 1 chia hết cho 7 

=> n - 1= 7k => n = 7k  + 1 (k \(\in\) N)

Vậy................................ 

Bùi Vương TP (Hacker Nin...
4 tháng 12 2017 lúc 12:59

Tìm số tự nhiên n sao cho 18n+3 chia hết cho 7?

 Giải 

18n + 3 = 21n + (3 - 3n) = 21n - (3n - 3)

Vì 21n luôn chia hết cho 7 nên để 18n + 3 chia hết cho 7 thì 3 n - 3 chia hết cho 7

3n - 3 = 3.( n - 1) mà (3;7) = 1 nên  n - 1 chia hết cho 7 

=> n - 1= 7k => n = 7k  + 1 (k \(\in\) 

Vậy 18n+3 chia hết cho 7

Lê Vũ Hưng
4 tháng 12 2017 lúc 13:03

Ta có:189 và 182 chia hết cho 7

Nếu 18n là 182 thì ta có;

         182 chia hết cho 7 nhưng 182-3=179 mất,mà trong khi đó đề nói 18n+3 chứ không phải 17n+3

Nếu 18n là 189 thì ta có:

          189 chia hết cho 7 và 189-3 thì vẫn là 18n

Vậy n=9-3=6

Ai thấy cách này hay thì nhớ kết bạn với mình nha!!!!!!!!!!

Nguyễn Thanh Trà
Xem chi tiết
Vua Bang Bang
4 tháng 1 2016 lúc 11:00

heo đầu bài ,ta có: 
18n + 3 chia hết cho 7. 
Biến đổi: 18n + 3 = 18n + 3n - 3n + 3 
= 21n - 3(n - 1) chia hết cho 7. 
Vì 21n chia hết cho 7 
=> 3(n - 1) chia hết cho 7 
Vì 3 không chia hết cho 7 
=> n - 1 chia hết cho 7 
Đặt k là số lần n - 1 chia hết cho 7 
=> ( n - 1 ) : 7 = k 
n - 1 = 7k 
n = 7k + 1 
Nếu k = 0 => n = 1 
Nếu k = 1 => n = 8 
Nếu k = 2 => n = 15 

Thanh Hiền
4 tháng 1 2016 lúc 11:02

 (18n+3)/7=2n+(4n+3)/7 
để 18n+3 chia hết cho 7, đk là 4n+3 chia hết cho 7 
đặt 4n+3=7k với k thuộc N 
suy ra n=(7k-3)/4 
n=k+3(k-1)/4 
do n là số tự nhiên, suy ra (k-1) phải chia kết cho 4 
đặt k-1=4i, i thuộc N suy ra k=(4i+1) 
suy ra n=k+(3k-3)/4=4i+1+3i=7i+1 với i thuộc N 
vậy n=7i+1 với i=0,1,2,3,.... thuộc N là các giá trị của n cần tìm 
(n=1,8,15,...)

Nguyễn Tuấn Tài
4 tháng 1 2016 lúc 11:03

=> 14n + 4n + 3 chia hết cho 7

Vì 14n chia hết cho 7 => 4n + 3 chia hết cho 7.

Vì 7 chia hết cho 7 => 4n + 3 - 7 chia hết cho 7.

<=> 4n - 4 chia hết cho 7

<=> 4.(n - 1) chia hết cho 7

Ta lại có ƯCLN(4 ; 7) = 1 nên n - 1 chia hết cho 7

=> n - 1 = 7k 

Nguyễn Ngọc Như Hiếu
Xem chi tiết
Trần Công Mạnh
2 tháng 1 2020 lúc 10:26

Bài giải

Ta có 18n + 3 = 14n + 4n + 3 \(⋮\)7

Mà 14n \(⋮\)7

Nên 4n + 3 \(⋮\)7

Suy ra 4n + 3 - 7 = 4n - 4 = 4n - 4.1 = 4.(n - 1) \(⋮\)7             (Vì 4n + 3 \(⋮\)7 và 7\(⋮\)7)

Mà 4 không chia hết cho 7

Suy ra n - 1 \(⋮\)7

Vì n - 1 \(⋮\)7

Nên n - 1 \(\in\)B (7)
Suy ra n = 7k + 1 (với k\(\inℕ\))

Vậy n = 7k + 1 (với k thuộc N)

Khách vãng lai đã xóa