Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Doãn Hoàng Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Hương
9 tháng 12 2018 lúc 17:39

1,Câu truyện phản ánh cách nhìn nhận, đánh giá thế giới bên ngoài chỉ qua cái miệng giếng nhỏ hẹp của chú ếch, truyện ngầm phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp lại hay huênh hoang, khoác lác, luôn cho mình là đúng. Đồng thời khuyên mọi người phải cố gắng mở rộng tầm nhìn, tầm hiểu biết của mình, không nên chủ quan, kiêu ngạo.

2,Không lập luận một cách trực tiếp mà lập luận một cách gián tiếp bằng câu chuyện kế Thầy bói xem voi với những nhân vật là 5 thầy bói bị mù. Với những chi tiết, lời thoại chọn lọc, đầy dụng ý và cuối cùng luận điểm được rút ra một cách thú vị, bất ngờ.

1. Ếch Ngồi Đáy Giếng giáo dục chúng ta dù sống trong hoàn cảnh nào thì vẫn phải cô gắng học tập để mở rộng tầm hiểu biết, tránh cách đánh giá, kết luận vội vàng, nông cạn. Trường đời là biển cả bao la về tri thức và kinh nghiệm chúng ta phải biết khắc phục những hạn chế của mình và không ngừng học hỏi đừng nên chủ quan, kiêu ngạo chỉ vì sự chủ quan, kiêu ngạo có thể dẫn đến sự thất bại .

2.Mổi thầy sờ một bộ phận của con voi và phán rằng voi giông: con đĩa, đòn càn, cái quạt thóc, cột đình, chổi sể cùn. 

chúc bạn hok tốt

Kuruishagi zero
9 tháng 12 2018 lúc 17:17

Bài học được rút ra trong bài Thầy bói xem voi:

- Phải tìm hiểu sự vật bằng các phương cách tiếp cận thích hợp

- Phải xem xét một cách khách quan, toàn diện

- Phải biết lắng nghe, tiếp thu ý kiến người khác

- Không dùng vũ lực để giải quyết vấn đề nhận thức

phung van hoang tu
Xem chi tiết
NGUYỄN HƯƠNG GIANG
8 tháng 11 2017 lúc 20:21

a. Nội dung:

– Khuyên nhủ con người khi tìm hiểu về một  sự vật,  sự việc nào đó phải xem xét chung một cách toàn diện.

b. Nghệ thuật:

– Cách nói bằng ngụ ngôn, cách giáo huấn tự nhiên, sâu sắc.

– Dựng đối thoại tạo nên tiếng cười hài hước, kín đao.

– Lặp lại các sự việc

– Nghệ thuật phóng đại.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
11 tháng 6 2017 lúc 7:43

Bài học được rút ra trong bài Thầy bói xem voi:

- Phải tìm hiểu sự vật bằng các phương cách tiếp cận thích hợp

- Phải xem xét một cách khách quan, toàn diện

- Phải biết lắng nghe, tiếp thu ý kiến người khác

- Không dùng vũ lực để giải quyết vấn đề nhận thức

Nguyễn Viết Nguyên Ngọc
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
19 tháng 12 2019 lúc 13:03

Đáp án C

Ngô Thị Thúy
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
26 tháng 10 2016 lúc 14:03

Câu hỏi về cả hai truyện ngụ ngôn thầy bói xem voi và ếch ngồi đáy giếng

Câu 1: Cả hai truyện ngụ ngôn thầy bói xem voi và ếch ngồi đáy giếng đều có nét chung và nét riêng :

- Điểm chung : Cả hai truyện đều nêu ra những bài học về nhận thức, nhắc nhở người ta không được chủ quan trong việc nhìn nhận sự việc, hiện tượng xung quanh.

- Điểm riêng :

+ Truyện" Ếch ngồi đáy giếng" nhắc nhở mọi người không ngừng học hỏi để mở rộng tầm hiểu biết, không được chủ quan, kiêu ngạo.

+ Truyện " Thầy bói xem voi" chủ yếu đề cập đến phương pháp nhận thức. Muốn hiểu đúng về sự vật, hiện tượng phải xem xét toàn diện mọi mặt cấu thành nên sự vật, hiện tượng đó, cần phải nhìn sự vật trong tính chỉnh thể.

=> Như vậy, hai câu chuyện ngụ ngôn này bổ sung cho nhau những bài học sâu sắc về nhận thức.

ngo thi phuong
26 tháng 10 2016 lúc 13:29

Mình cũng họ Ngô

Nguyễn Thị Hương Giang
26 tháng 10 2016 lúc 13:49

Câu 1:

-Cả 5 ông thầy bói xem voi có những đặc điểm chung là :

+) Cả 5 ông thầy bói đều mù

+) Cả 5 ông thầy bói đều muốn xem voi

Câu 2 :

+) Cách xem voi : Mỗi thầy sờ vào một bộ phận của con voi: "thầy thì sờ vòi , thầy thì sờ chân , thầy thì sờ tai , thầy thì sờ ngà , thầy thì sờ đuôi"

+) Thái độ: Khẳng định ý kiến của mình đúng và bác bỏ ý kiến của người khác.

Câu 3:

- Các thầy nói đúng về mỗi bộ phận của con voi . CÁc thầy nói sai về con voi vì mỗi thầy chỉ sờ một bộ phận mà tưởng đó là con voi.

Câu 1: Nét chung:

+) đều là truyện ngụ ngôn .

+) đều là câu chuyện về sự phê phán và cho ta một lời khuyên nhủ.

Nét riêng :

+)Truyện " ếch ngồi đáy giếng" là mượn chuyện về loài vật để kể

+) Truyện " Thầy bói xem voi " thì mượn chuyên về chính con người dể kể.

 

Mik chỉ làm được vậy thui ak !!!Nếu sai thì bạn thông cảm cho mik nha !!!

 

 

 

 

 

 

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
22 tháng 12 2019 lúc 3:14

Vì mù nên họ không thấy được cả con voi mà mỗi người chỉ sờ được một bộ phận của voi nhưng họ đều tưởng đã biết tất cả về voi. Cách xem và phán về voi của 5 thầy bói mù:

Người thứ nhất: sờ vòi, phán: voi như đỉa.

Người thứ 2: Sờ ngà, phán: voi như cái đòn càn

Người thứ 3: sờ tai, phán: voi như cái quạt thóc

Người thứ 4: sờ chân, phán: voi như cái cột đình

Người thứ 5: sờ đuôi, phán: voi như cái chổi sể cùn

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
30 tháng 6 2019 lúc 9:08

- Truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi: Phương pháp luận siêu hình vì nhìn nhận sự vật phiến diện chỉ thấy chúng tồn tại trong trạng thái cô lập, máy móc, áp đặt, không nhìn một cách tổng thể.

- Các câu tục ngữ thành ngữ : Rút dây động rừng, Tre già măng mọc, Môi hở răng lạnh, Nước chảy đá mòn: Phương pháp luận biện chứng vì các sự vật trong câu có sự ràng buộc với nhau trong sự phát triển vận động không ngừng của chúng.

Lê Thị Thùy Dương
Xem chi tiết
Thỏ Cute
22 tháng 11 2016 lúc 19:00

Truyện Thầy bói xem Voi có ý nghĩa giáo dục rất sâu sắc, để lại cho người đọc những bài học quý giá, xen kẽ vào đó là những tiếng cười bởi những tình tiết đặc sắc trong câu chuyện.

  Truyện thầy bói xem voi là truyện ngụ ngôn kể về cuộc xem voi của 5 ông thầy bói mù, cả 5 ông đều chưa biết về con voi như thế nào nhân lúc đó lại có người bảo sắp có voi đi tới mấy ông liền túm tụm lại để xem, do các ông đều bị mù nên không thể nhìn được con voi đó như thế nào mà phải sờ các bộ phận của voi để đoán xem nó có hình thù như thế nào.

Những lời nhận xét của các ông về con voi là khác nhau, dẫn đến nhưng xung đột, tranh luận sâu sắc, dẫn tới cả ẩu đả. Từ những đánh giá một cách phiến diện hời hợt từ bề ngoài của các thầy bói mù đã dẫn đến những lời nhận xét không có tính chất xác thực, mà chỉ mang tính chất hiếm diện hời hợt của cái vỏ bề ngoài của sự vật sự việc. Vì vậy qua câu chuyện này muốn để lại những bài học nhân sinh cho người đọc rằng cần nên tìm hiểu rõ về sự vật hiện tượng cần hiểu được những tính chất bên trong của sự vật sự việc chứ không nên chỉ đánh giá khách quan hiếm diện từ bề ngoài sẽ dẫn đến những lời nhận xét sai chưa đúng với bản chất của sự vật.

Đạt Trần
4 tháng 1 2018 lúc 20:36

“Thầy bói xem voi” là câu truyện ngụ ngôn vô cùng đặc sắc thể hiện những gì con người đánh giá qua bên ngoài, qua một sự vật hiện tượng đều chỉ mang tính phiến diện, mang màu sắc dấu ấn cá nhân của người đó thôi chứ không hề có tính khái quát, nhìn xa trông rộng.

Qua câu truyện ngụ ngôn này người xưa muốn răn dạy con cháu mình cần phải biết quan sát tổng thể, lắng nghe ý kiến của người khác để cho thể nhìn thấu đáo mọi sự vật hiện tượng. Không nên chủ quan, bảo thủ chỉ biết quan điểm của mình là đúng dẫn tới những sai lầm đáng tiếc. Rồi chỉ như cuộc đời của một con “ếch ngồi đáy giếng” chỉ thấy được miệng giếng đã cảm thấy hạnh phúc, thấy miệng giếng thật to, nhưng không biết rằng bên ngoài miệng giếng đó là cả một bầu trời vô cùng rộng lớn.

Qua câu truyện “Thầy bói xem voi” ông cha ta cũng muốn gửi gắm rằng bể học là vô cùng không có gì là hữu hạn, nên chúng ta cần phải biết mở rộng tầm nhìn, kiến thức của mình để không là người tụt hậu.

Câu truyện “Thầy bói xem voi’ kể về chuyện có năm ông thầy bói mù chưa được nhìn thấy con voi lần nào. Một hôm nhân con con voi đi qua năm ông cùng nhau xin chủ voi cho sờ thử xem con voi nó như thế nào. Mỗi ông sờ một chỗ. Ông thì sờ vào chân voi. Ông thì sờ vào tai của con voi. Có ông sờ vào đuôi con voi.

Ông khác thì lại sờ vào vòi của con voi. Khi năm ông túm lại nói chuyện với nhau ông sờ tai thì kêu con voi như cái quạt nan. Ông sờ chân thì bảo con voi to như cái cột đình….Mỗi ông cho một ý kiến khác nhau về con voi và ai cũng khăng khăng bảo vệ quan điểm của mình là đúng rồi dẫn tới cãi cọ, gây ra chiến tranh căng thẳng với nhau, đánh nhau tới sứt đầu mẻ trán. Nhưng chẳng có ai nói đúng về hình dáng của con voi cả.

Câu truyện ngụ ngôn này vừa có tính hài hước, gây cười cho người đọc vừa có tính giáo dục khuyên răn chúng ta mỗi con phải có cái nhìn tổng thể, biết đặt vị trí của mình vào vị trí của người khác để đánh giá sự vật, sự việc cho thật khách quan. Đừng bảo thủ, chỉ khư khư cho rằng quan điểm của mình là đúng dẫn tới những sai lầm không đáng có.

Thông qua truyện “Thầy bói xem voi” em cũng tự rút được cho mình một bài học riêng rằng sống ở trên đời cần biết chắc chắn thì mới nói ra “biết thì thì thưa thớt, không biết dựa cột mà nghe” không nên võ đoán, nói bừa bãi rồi tỏ vẻ hiểu biết chỉ làm trò cười cho thiên hạ mà thôi.

Trong bất kỳ một cuộc tranh luận nào chúng ta cũng nên xem xét nhiều khía cạnh để cân nhắc đúng sai, không nên bảo thủ cố chấp, luôn coi cái “tôi” cá nhân của mình lên trên tất cả để rồi trở thành người hiếu chiến, ngu ngốc.

Thảo Phương
12 tháng 11 2018 lúc 12:25

Thầy bói xem voi là một truyện ngụ ngôn có nội dung giáo dục rất thâm thúy ẩn chứa dưới hình thức nghệ thuật hài hước thú vị.Thầy bói xem voi kể về cuộc xem voi của năm thầy bói mù và nhận xét. Của từng người về con voi. Sự khác biệt trong nhận thức về hình dáng con voi giữa các thầy bói dẫn đến cuộc tranh luận bất phân thắng bại, thậm chí dẫn tới ẩu đả.Năm thầy bói đều sờ vào voi thật và mỗi thầy đều tả đúng một bộ phận của voi, nhưng không ai nhận xét đúng về cả con voi. Sai lầm của họ là mỗi người chỉ sờ được vào một bộ phận của con voi mà đã nhất quyết cho rằng đó là con voi. Điều đáng buồn cười là các thầy đều sai nhưng ai cũng nhận mình là đúng. Thực ra họ đều sai lầm trầm trọng bởi vì đã lấy nhận xét chủ quan về một chi tiết của sự vật để khẳng định, đánh giá toàn thể sự vật và phủ nhận ý kiến của người khác.. Cả năm thầy đều chung một cách xem voi phiến diện, dùng bộ phận để khái quát toàn thể. Truyện không nhằm chế giễu cái “mù” về thể chất (đây chỉ là chi tiết cần có của tinh huống truyện), mà muốn nói đến cái “mù” về nhận thức và phương pháp nhận thức của các thầy bói. Cao hơn thế, truyện có ý giễu cợt những người làm nghề xem bói (Thầy bói nói càn). Tiếng cười trong truyện nhẹ nhàng nhưng cũng rất thâm thúy.