HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Hiệu của hai số bằng 4 lần số bé
=> số lớn gấp 5 lần số bé
Tổng số phần bằng nhau là:
5 + 1 = 6 (phần)
Số bé là :
360 : 6 x 1 = 60
Số lớn là :
360 - 60 = 300
ĐÁp số
Từ đồng nghĩa là những từ tương đồng với nhau về nghĩa, khác nhau về âm thanh và có phân biệt với nhau về một vài sắc thái ngữ nghĩa hoặc sắc thái phong cách,... nào đó, hoặc đồng thời cả hai
VD: Mẹ em vừa mua cho em một qủa mít
mẹ vừa mua cho em một trái mít
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh ( thường là chữ viết giống nhau, đọc giống nhau ) nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.
VD:
Ông ấy cười khanh khách
Nhà ông ấy đang có khách
Ta có : 5n=(.....5)
=> 5n-5=(....0)
=> 5n-5chia hết cho 10
Với tôi, mẹ là một điều gì đó rất thiêng liêng cao cả mà tôi không thể nói ra được.
Trong nhà, ai cũng quý mẹ. Mẹ là người rất tốt bụng và cũng rất biết ăn nói. Mẹ tôi có làn đa hơi sạm nắng và khuôn mặt có nhiều nét khắc khổ. Tuy nhiên, mẹ tôi luôn làm điều tốt và dành hết tình cảm cho các con. Điều đó thì tôi biết rất rõ. Mặc dù tôi có làm điều sai trái, không đúng đắn nhưng mẹ chưa bao giờ phải đùng đến roi để dạy chúng tôi. Lời nói của mẹ tuy nhẹ nhàng nhưng lại có sức tác động rất lớn đến tôi. Nhiều lúc tôi lại tự hỏi: Mẹ là gì? Tạo sao lại có mẹ ở trên đời? Câu hỏi vu vơ ấy giờ thì đã có câu trả lời. Mẹ chính là người đã sinh ra chúng tôi. Mẹ có ở trên đời là để có thể dành hết tình cảm cho chúng tôi, để nuôi dạy chúng tôi, để làm cho chúng tôi có thể vui vẻ và để an ủi chúng tôi mỗi khi buồn. Hiểu như vậy cũng chưa hoàn toàn đầy đủ về khái niệm mẹ. Với tôi, mẹ rất thiêng liêng, cao cả mà không ai có thể so sánh được.
Tôi vốn là một đứa trẻ nghịch ngợm, thường làm mẹ phải buồn lòng vì những trò nghịch ngợm nhất quỷ, nhì ma, thứ ba học trò. Dần dần, tôi cũng thấm thìa những lời mẹ dạy bảo và trở thành một học sinh ngoan.
Mẹ là một người phụ nữ tuyệt vời mà tôi đã từng biết.
“Bà” – Một tiếng gọi bình dị mà chan chứa bao tình cảm yêu thương. Hình ảnh người bà thân quen trong cuộc sống, hiền hậu ôn tồn chỉ bảo cho con cháu nhân đạo và lẽ đời. Người bà luôn yêu thương, quan tâm và lo lắng cho những đứa cháu nghịch ngợm….
Ta có thể tìm được một người bà như thế trong bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh. Bài thơ đã để lại cho tôi nhiều ấn tượng sâu sắc. Đặc biệt là vẻ đẹp bình dị của tình bà cháu.
Âm thanh tiếng gà trưa bình dị mà thiêng liêng được lặp lại bốn lần xuyên suốt trong bài thơ như nhắc nhở, lay gọi bao tình cảm đẹp. Ta có thể thấy được tình cảm gia đình làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương đất nước rộng lớn của người chiến sĩ. Một tình bà cháu đẹp đẽ, nồng hậu và ấm áp!
Tiếng gà trưa không chỉ là âm thanh quen thuộc từ đời sống của mỗi làng quê mà còn là âm vang của kỉ niệm, những hồi ức đẹp. Hình ảnh người bà trong bài thơ khiến cảm xúc trong người tôi dâng trào, nhớ tới người bà đã khuất của mình. “Tiếng gà trưa thực là một bài thơ hay!”
Câu 1) Điệp ngữ cách quãng nối với câu c
Câu 2) Điệp ngữ nối tiếp nối với câu a
Câu 3) Điệp ngữ chuyển tiếp nối với câu b
Truyện Thầy bói xem Voi có ý nghĩa giáo dục rất sâu sắc, để lại cho người đọc những bài học quý giá, xen kẽ vào đó là những tiếng cười bởi những tình tiết đặc sắc trong câu chuyện.
Những lời nhận xét của các ông về con voi là khác nhau, dẫn đến nhưng xung đột, tranh luận sâu sắc, dẫn tới cả ẩu đả. Từ những đánh giá một cách phiến diện hời hợt từ bề ngoài của các thầy bói mù đã dẫn đến những lời nhận xét không có tính chất xác thực, mà chỉ mang tính chất hiếm diện hời hợt của cái vỏ bề ngoài của sự vật sự việc. Vì vậy qua câu chuyện này muốn để lại những bài học nhân sinh cho người đọc rằng cần nên tìm hiểu rõ về sự vật hiện tượng cần hiểu được những tính chất bên trong của sự vật sự việc chứ không nên chỉ đánh giá khách quan hiếm diện từ bề ngoài sẽ dẫn đến những lời nhận xét sai chưa đúng với bản chất của sự vật.