Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 6 2018 lúc 2:02

Đáp án C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 1 2019 lúc 12:02

Chọn C. làm cho nam châm trong đinamô quay trước cuộn dây.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 3 2019 lúc 7:58

Chọn C. Là nhiều cuộn dây dẫn có thể quay quanh cùng một trục.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 3 2017 lúc 10:53

Chọn D. Quay quanh trục PQ. Khi thanh nam châm quay quanh trục PQ số đường sức từ qua tiết diện S của khung dây không thay đổi nên không tạo ra dòng điện cảm ứng trong cuộn dây.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 4 2017 lúc 6:40

Dòng điện qua ống dây B có chiều như hình vẽ thì áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải ta được đường sức từ trong ống dây hướng thẳng đứng lên trên. Cức Bắc của nam châm luôn quay theo chiều đường sức của từ trường ngoài nên bị đẩy lên → Kim chỉ thị quay sang bên phải.

nguyentrongphu
Xem chi tiết

Quay nam châm quanh trục PQ sẽ không làm biến thiên số đường sức từ trong cuộn dây ⇒ không tạo ra dòng điện cảm ứng trong cuộn dây

Khách vãng lai đã xóa
Thanh Bình
Xem chi tiết
Tóc Em Rối Rồi Kìa
8 tháng 3 2021 lúc 6:34

- Dòng điện xoay chiều là dòng điện có chiều luân phiên thay đổi.

- Tạo ra dòng điện xoay chiều bằng các cách:

+ Cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín.

+ Cho cuộn dây quay trong từ trường.

- Khi cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảm nên xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 3 2019 lúc 9:03

Khi quay thanh nam châm NS để một cực của nó tới đối diện với vòng dây dẫn (C), thì từ thông qua mặt vòng dây sẽ tăng dần. Khi đó, theo định luật Len-xơ, trong vòng dây dẫn (C) sẽ xuất hiện dòng điện cảm ứng  i c  có chiều sao cho từ trường cảm ứng của dòng  i c  có tác dụng chống lại chuyển động quay này của thanh nam châm NS để cản trở sự tăng từ thông qua mặt của vòng dây dẫn (C). Từ đó ta suy ra :

Nếu thanh nam châm NS quay đều quanh trục O của nó, thì từ thông qua mặt của vòng dây dẫn sẽ biến thiên (cả về chiều và độ lớn) tuần hoàn theo thời gian. Do đó, chiều và cường độ của dòng điện cảm ứng  i c . trong vòng dây dẫn (C) cũng biến thiên tuần hoàn theo thời gian.

Giải sách bài tập Vật Lí 11 | Giải sbt Vật Lí 11

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 5 2019 lúc 13:40

Hai chốt của diện kế này không cần đánh dấu âm, dương

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 1 2018 lúc 9:48

Chọn A. Cho cuộn dây dẫn chuyển động theo phương song song với các đường sức từ ở giữa hai nhánh của nam châm hình chữ U.