Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Yến Nhi
Xem chi tiết
Trương Mẫn Di
3 tháng 12 2019 lúc 21:08
Bạn ơi trang mấy j cho mình tìm?
Khách vãng lai đã xóa
Hoà Trần Bình
Xem chi tiết
Phan Ngọc Cẩm Tú
25 tháng 11 2016 lúc 11:06

(1) Văn bản trên được viết theo thể thơ lục bát vì dòng trên câu thơ có 6 chữ, dòng dưới có 8 chữ.

(2) Anh đi anh nhớ quê nhà

B B B T B B

Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương

T B B T T B B B

Nhớ ai dãi nắng dầm sương

T B T T B B

Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao

T B T T B B B B

(3) Qua sơ đồ trên ta thấy: trong câu 8 tiếng, nếu tiếng thứ 6 là thanh ngang (bổng) thì tiếng thứ 8 phải là thanh huyền (trầm) và ngược lại.

(4) Em ơi đi học trường xa

Cố học cho giỏi ở nhà mẹ mong
NT Hồng Trúc
27 tháng 11 2017 lúc 20:28

lục bát vì có câu 6 chữ và câu 8 chữ.

B B B T B BV

T B B T T BV B BV

T B T T B BV

T B T T B BV B BV

tiếng thứ sáu thanh huyền, tiếng thứ tám thanh ngang.
4.

Em ơi đi học trường xa

Cố học cho giỏi như là mẹ mong

con ga
17 tháng 11 2018 lúc 10:36

mik ko binh luan dc :(

Trà Ngô
Xem chi tiết
✰๖ۣۜRυbү✰
4 tháng 8 2019 lúc 16:17

mênh mông sông nước: Vùng đất Cà Mau.
núi non hiểm trở: Vùng đất Hà Giang.
ngàn năm văn hiến: Vùng đất Thăng Long - Hà Nội.
Hạ Long trên cạn: Vùng đất Ninh Bình.
di sản thiên nhiên thế giới: Vùng đất Quảng Bình.
bãi biển đẹp nhất hành tinh: Vùng đất Phú Quốc.

✰๖ۣۜRυbү✰
4 tháng 8 2019 lúc 16:17

Trong văn bản Sông nước Cà Mau, dưới ngòi bút tài tình của nhà văn Đoàn Giỏi, cả vùng Cà Mau mênh mông song nước hiện lên thật sinh động. Cảnh vật biến hoá, màu sắc biến hoá: màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ,... Những dòng sông, kênh, rạch, rừng đước và cả khu chợ Năm Căn nữa hiện lên vừa hùng vĩ, hoang sơ, vừa dạt dào sức sống, cảnh xa lạ mà vẫn gợi bao yêu mến, nhớ thương. Thiên nhiên Cà Mau bao la, hào phóng; con người Cà Mau mộc mạc, hồn hậu, dễ thương. Đọc những trang văn của Đoàn Giỏi, ta có cảm giác như đang đi giữa sông nước Cà Mau, tận hưởng hương rừng Cà Mau, đến chơi chợ Năm Căn, dừng lại, bước lên những ngôi nhà bè và mua một vài món quà lưu niệm. Cảm giác được chu du giữa cả một miền sông nước như thế mới thú vị biết bao!

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
27 tháng 10 2017 lúc 6:18

Cụm từ “Thương thay”: tiếng than biểu hiện sự đồng cảm, thương xót ở mức độ cao

- Thương thay được lặp lại 4 lần. Ý nghĩa của sự lặp lại đó:

+ Mỗi lần sử dụng là một lần biểu đạt tình thương một con vật, bốn cảnh ngộ khác nhau của thân phận người lao động

+ Sự lặp lại tô đậm niềm thương cảm, thương xót cuộc sống trăm bề khổ cực của người lao động

+ Sự lặp lại kết nối và mở ra những nỗi thương khác nhau, làm cho bài ca phát triển

Ngọc Nguyễn Thái Danh
Xem chi tiết
phạm duy quốc khánh
5 tháng 3 2022 lúc 20:17

mik chịu

Lê Văn Nhật Anh
20 tháng 3 2022 lúc 9:07

Bạn cũng chịu

 

Nguyễn Văn Phú
Xem chi tiết
Võ Lâm Anh
Xem chi tiết
trang
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
1 tháng 7 2018 lúc 12:06

Tác giả gói gọn trong một lời thông báo: “Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác” nhưng lại gợi ra tâm trạng xúc động của những người từ miền Nam sau bao nhiêu năm mong mỏi bây giờ được ra viếng lăng Bác.

Cách dùng từ xưng hô “con” gần gũi, thân thiết tình thân diễn ra tâm trạng thăm cha sau nhiều năm mong mỏi. Tác giả sử dụng từ “thăm” để thay cho từ viếng dù tiêu đề “Viếng lăng Bác”. Từ “thăm” là từ nói giảm nói tránh của tác giả để giảm đi nỗi đau thương mất mát. Qua đây cũng gợi lên sự yêu thương, kính mến của tác giả dành cho Bác.

Kim Taehyungie
Xem chi tiết