Cho hai điểm M(1; – 2; 3) và N(3; 4; – 5). Trung điểm của đoạn thẳng MN có tọa độ là:
A. (– 2; 1; 1). B. (2; 1; 1). C. (– 2; 1; – 1). D. (2; 1; – 1).
Cho đường thẳng xy, lấy điểm O trên xy. Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA =2cm trên tia Oy lấy hai điểm M và B sao cho OM=1 cm ,OB=4 cm
a) Chứng tỏ: Điểm M nằm giữa hai điểm O và B; Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB
b) Từ O kẻ hai tia Ot và Oz ,sao cho tOy=130độ, zOy=30độ.Tính số đotOz
c) Trên mặt phẳng cho n đường thẳng trong đó bất kỳ hai đường thẳng nào cũng cắt nhau và không có ba đường thẳng nào cùng đi qua một điểm. Biết rằng tổng số giao điểm mà n đường thẳng đó cắt nhau tạo ra bằng 465. Tìm n
Hãy trình bày phương trình nhận biết các chất sau:a)3 lọ đựng 3 chất rắn mg;p2o5;Na b) 4 lọ đựng bốn chất khí Bao;K2o;Na;fe c) 4 lọ đựng bốn chất khí So2;N2;o2;h2
cho đoạn thẳng AB = 8 cm và điểm M nằm giữa hai điểm A và B sao cho AM = 3 cm.Biết điểm E nằm giữa hai điểm A và M sao cho AE = 1 cm,điểm F nằm giữa hai điểm M và B sao cho FB = 2 cm a) Tính đọ dài đoạn thẳng MB , b) nêu tên những điểm nằm cùng phía với điểm F, c) cặp 2 điểm nào nhận điểm M nằm giữa d) điểm E là mút chung của những đoạn thằng nào, e) Tính độ dài đoạn EM và EF
Cho góc bẹt xOy, trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA = 2 cm; trên tia Oy lấy hai điểm M và B sao cho OM = 1 cm; OB = 4 cm.
a. Chứng tỏ: Điểm M nằm giữa hai điểm O và B; Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
b. Từ O kẻ hai tia Ot và Oz sao cho tOy=130o, zOy=30o . Tính số đo tOz
a) Trên tia Oy ta có OM = 1 cm < OB = 4 cm
Vậy M là điểm nằm giữa O và B
Do M nằm giữa O và B ta có: OM + MB = OB
MB = OB – OM = 4 – 1 = 3
Do A thuộc tia Ox , M thuộc tia Oy nên O nằm giữa hai điểm A và M
suy ra OM + OA = MA
MA = 2 + 1 = 3 cm
Mặt khác do A, B nằm trên hai tia đối nhau, M nằm giữa O và B nên M nằm giữa A và B.
Vậy M là trung điểm của AB
b) TH1: Tia Ot và tia Oz trên cùng một nửa mặt phẳng.
Do \(\widehat{\text{yOt}}\) = 130o , \(\widehat{\text{yOz}}\) = 30o suy ra tia Oz nằm giữa hai tia Ot và Oy.
Ta có \(\widehat{\text{tOy}}\) = \(\widehat{\text{tOy}}\) – \(\widehat{\text{yOz}}\) = 130o – 30o = 100o
TH2: Tia Ot và tia Oz không nằm trên cùng một nữa mặt phẳng bờ là xy
Suy ra tia Oy nằm giữa hai tia Ot và Oz
Ta có \(\widehat{tOz}\) = \(\widehat{\text{tOy}}\) + \(\widehat{yOz}\) = 130o + 30o = 160o
a) Trên tia Oy ta có OM = 1 cm < OB = 4 cm
Vậy M là điểm nằm giữa O và B
Do M nằm giữa O và B ta có: OM + MB = OB
MB = OB – OM = 4 – 1 = 3
Do A thuộc tia Ox , M thuộc tia Oy nên O nằm giữa hai điểm A và M
suy ra OM + OA = MA
MA = 2 + 1 = 3 cm
Mặt khác do A, B nằm trên hai tia đối nhau, M nằm giữa O và B nên M nằm giữa A và B.
Vậy M là trung điểm của AB
b) TH1: Tia Ot và tia Oz trên cùng một nửa mặt phẳng.
Do ˆyOtyOt^ = 130o , ˆyOzyOz^ = 30o suy ra tia Oz nằm giữa hai tia Ot và Oy.
Ta có ˆtOytOy^ = ˆtOytOy^ – ˆyOzyOz^ = 130o – 30o = 100o
TH2: Tia Ot và tia Oz không nằm trên cùng một nữa mặt phẳng bờ là xy
Suy ra tia Oy nằm giữa hai tia Ot và Oz
Ta có ˆtOztOz^ = ˆtOytOy^ + ˆyOzyOz^ = 130o + 30o = 160o
Bài 1. Cho đoạn thẳng AB = 5cm .Trên đoạn thẳng Ab lấy 2 điểm M,N sao cho AM = BN = 3cm.
a)Tính độ dài MB và chứng tỏ điểm M nằm giữa hai điểm N và B.
b) diểm M nằm giữa hai điểm M và A
Bài 2. Cho MN =6cm .Trên đoạn thẳng MN ,vẽ A sao cho MA =1/3 MN ,vẽ B sao cho NB =1/3 MN.
a) Điểm A có nằm giữa hai điểm M và n không ? Vì sao ?
b) Chứng tỏ rằng diểm B nằm giữa hai điểm M,N.
c) Trong ba điểm A, B ,N diểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?
Bài 1 :
a, độ dài MB = AB - NB
suy ra : 5 - 3 = 2 cm
điểm m nằm giữa N và B vì NB - NM = MB và NM +MB = NB
b, Điểm N nằm giữa M và A vì AN +NM = AM VÀ AM - AN = NM
Bài 2
a, có vì MA +AN = MN VÀ MN - MA = AN
b, vì MB +BN = MN nên B nằm giữa MN
c, Trong ba điểm thì B nằm giữa hai điểm còn lại
ĐÂY LÀ CÁCH CỦA MÌNH NẾU SAI THÌ THÔI NHÉ HIHI
Cho MN = 6cm .Trên đoạn thẳng MN ,vẽ A sao cho MA =1/3 MN ,vẽ B sao cho NB = 1/3 MN .
a) Điểm A có nằm giữa hai điểm M và N không ? Vi sao ?
b) Chứng tỏ rằng điểm B nằm giữa hai điểm M,N
c) Trong ba điểm A,B,C,D điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?
Cho góc bẹt xOy, trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA = 2cm; trên tia Oy lấy hai điểm M và B sao cho OM= 1 cm; = 4cm.
a, Chứng tỏ: Điểm M nằm giữa hai điểm O và B; Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
b, Từ O kẻ hai tia Ot và Oz sao cho tOy= 130, zOy= 30.Tính số đo tOz.
1. Cho hai điểm M (-1;3) và N (4;1). Tìm điểm K' trên trục hoành M,N,K thẳng hàng
2. Cho hai điểm M (-1;-3) và N (2;2). Tìm điểm P trên trục hoành và điểm Q trên trục tung sao cho M,N,P,Q thẳng hàng
3. Tìm a,b biết đường thẳng y = ax + b đi qua điểm M (0;-3) và cắt đường thẳng y = -x+3 tại điểm N có hoành độ bằng 2
1. Cho hai điểm M (-1;3) và N (4;1). Tìm điểm K' trên trục hoành M,N,K thẳng hàng
2. Cho hai điểm M (-1;-3) và N (2;2). Tìm điểm P trên trục hoành và điểm Q trên trục tung sao cho M,N,P,Q thẳng hàng
3. Tìm a,b biết đường thẳng y = ax + b đi qua điểm M (0;-3) và cắt đường thẳng y = -x+3 tại điểm N có hoành độ bằng 2
Cho hàm số y=x4-2( m2-m+1)x2+m-1 với m là tham số thực. Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số có một điểm cực đại và hai điểm cực tiểu, đồng thời khoảng cách giữa hai điểm cực tiểu ngắn nhất.
A. m= -1/2
B. m= 1/2
C. m=2
D. m=1
Ta có
Suy ra đồ thị có hai điểm cực tiểu là A - m 2 - m + 1 ; y C T và B m 2 - m + 1 ; y C T
Khi đó
Dấu xảy ra khi m=1/2.
Chọn B.
Câu 1: Cho hai điểm M và N phân biệt. Số đường thẳng đi qua hai điểm M và N là?
Câu 2: 1 inch ( inh sơ ) = bao nhiêu cm
Câu 1: 1 đường thẳng
Câu 2: 1 inch=2.54 cm