Những câu hỏi liên quan
Hank Pham
Xem chi tiết
Nguyễn tối cao
Xem chi tiết
Phan Nghĩa
6 tháng 8 2020 lúc 15:11

\(\frac{5}{6}=\frac{x-1}{x}\left(đk:x\ne0\right)\)

\(< =>5x=6\left(x-1\right)< =>5x=6x-6\)

\(< =>6x-5x=6< =>x=6\left(tmđk\right)\)

\(\frac{1}{2}=\frac{x+1}{3x}\left(đk:x\ne0\right)\)

\(< =>3x=2\left(x+1\right)< =>3x=2x+2\)

\(< =>3x-2x=2< =>x=2\left(tmđk\right)\)

\(\frac{3}{x+2}=\frac{5}{2x+1}\left(đk:x\ne-2;-\frac{1}{2}\right)\)

\(< =>3\left(2x+1\right)=5\left(x+2\right)< =>6x+3=5x+10\)

\(< =>6x-5x=10-3< =>x=7\left(tmđk\right)\)

\(\frac{5}{8x-2}=-\frac{4}{7-x}\left(đk:x\ne\frac{1}{4};7\right)\)

\(< =>\frac{5}{8x-2}=\frac{4}{x-7}< =>5\left(x-7\right)=4\left(8x-2\right)\)

\(< =>5x-35=32x-8< =>32x-5x=-35+8\)

\(< =>27x=-27< =>x=-1\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Nghĩa
6 tháng 8 2020 lúc 15:19

\(\frac{4}{3}=\frac{2x-1}{3}< =>4.3=\left(2x-1\right).3\)

\(< =>12=6x-3< =>6x=12+3\)

\(< =>6x=15< =>x=\frac{15}{6}=\frac{5}{2}\)

\(\frac{2x-1}{3}=\frac{3x+1}{4}< =>4\left(2x-1\right)=3\left(3x+1\right)\)

\(< =>8x-4=9x+3< =>9x-8x=-4-3\)

\(< =>9x-8x=-7< =>x=-7\)

\(\frac{4}{x+2}=\frac{7}{3x+1}\left(đk:x\ne-2;-\frac{1}{3}\right)\)

\(< =>4\left(3x+1\right)=7\left(x+2\right)< =>12x+4=7x+14\)

\(< =>12x-7x=14-4< =>5x=10\)

\(< =>x=\frac{10}{5}=2\left(tmđk\right)\)

\(-\frac{3}{x+1}=\frac{4}{2-2x}\left(đk:x\ne-1;1\right)\)

\(< =>-3\left(2-2x\right)=4\left(x+1\right)< =>-6+6x=4x+4\)

\(< =>6x-4x=4+6< =>2x=10\)

\(< =>x=\frac{10}{2}=5\left(tmđk\right)\)

\(\frac{x+1}{3}=\frac{3}{x+1}\left(đk:x\ne-1\right)\)

\(< =>\left(x+1\right)\left(x+1\right)=3.3\)

\(< =>x^2+2x+1=9< =>x^2+2x+1-9=0\)

\(< =>x^2+2x-8=0< =>x^2-2x+4x-8=0\)

\(< =>x\left(x-2\right)+4\left(x-2\right)=0< =>\left(x+4\right)\left(x-2\right)=0\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x+4=0\\x-2=0\end{cases}< =>\orbr{\begin{cases}x=-4\\x=2\end{cases}}}\left(tmđk\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ミ★Ƙαї★彡
6 tháng 8 2020 lúc 17:02

a, \(\frac{5}{6}=\frac{x-1}{x}\Leftrightarrow5x=6x-6\Leftrightarrow-x=-6\Leftrightarrow x=6\)

b, \(\frac{1}{2}=\frac{x+1}{3x}\Leftrightarrow3x=2x+2\Leftrightarrow x=2\)

c, \(\frac{3}{x+2}=\frac{5}{2x+1}\)ĐKXĐ : \(x\ne-2;-\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow6x+3=5x+10\Leftrightarrow x=7\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
violet
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 1 2022 lúc 20:27

a: =>-2x=90/91

hay x=-45/91

b: =>2x=-7

hay x=-7/2

c: ->-3x=-12

hay x=4

Bình luận (0)
nguyễn ngọc quyền linh
Xem chi tiết

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{2};\frac{b}{7}=\frac{c}{5}\)

Vì \(\frac{a}{3}=\frac{b}{2};\frac{b}{7}=\frac{c}{5}\)

=> \(\frac{a}{3}=\frac{b}{2}\Rightarrow\frac{a}{21}=\frac{b}{14}\)(1)

   \(\frac{b}{7}=\frac{c}{5}\Rightarrow\frac{b}{14}=\frac{c}{10}\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{a}{21}=\frac{b}{14}=\frac{c}{10}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{21}=\frac{b}{14}=\frac{c}{10}\Rightarrow\frac{3a}{63}=\frac{7b}{98}=\frac{5c}{50}\)

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

\(\Rightarrow\frac{3a}{63}=\frac{7b}{98}=\frac{5c}{50}\Rightarrow\frac{3a-7b+5c}{63-98+50}=\frac{30}{15}=2\)

Do đó: \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{21}=2\Rightarrow a=42\\\frac{b}{14}=2\Rightarrow b=28\\\frac{c}{10}=2\Rightarrow c=20\end{cases}}\)

Vậy: a = 42

        b = 28

        c = 20

Bình luận (0)
Truong_tien_phuong
27 tháng 10 2018 lúc 20:24

Bài 1: 

a) 

Ta có: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{3}.\frac{1}{7}=\frac{b}{2}.\frac{1}{7}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{21}=\frac{b}{14}\)

Và: \(\frac{b}{7}=\frac{c}{5}\)

=> \(\frac{b}{7}.\frac{1}{2}=\frac{c}{5}.\frac{1}{2}\)

=> \(\frac{b}{14}=\frac{c}{10}\)

Do đó: \(\frac{a}{21}=\frac{b}{14}=\frac{c}{10}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau; ta có: 

\(\frac{a}{21}=\frac{b}{14}=\frac{c}{10}\)\(=\frac{3a}{63}=\frac{7b}{98}=\frac{5c}{50}=\frac{3a-7b-5c}{63-98-50}\)\(=\frac{30}{-85}\)\(=-\frac{6}{17}\)

+) Với \(\frac{a}{21}=-\frac{6}{17}\Rightarrow a=-\frac{126}{17}\)

+) Với \(\frac{b}{14}=-\frac{6}{17}\Rightarrow b=-\frac{84}{17}\)

+)Với \(\frac{c}{10}=-\frac{6}{17}\Rightarrow c=-\frac{60}{17}\)

Vậỵ:..........

b)

Ta có: 7a = 9b = 21c

=> 7a/63 = 9b/63 = 21c/63

=> a/9 = b/7 = c/3

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau; ta có:

a/9 = b/7 = c/3 = (a-b+c) / (9-7+3) = -15/5 = -3

+) a/9 = -3 => a = -27

+) b/7 = -3 => b = -21

+) c/3 = -3 => c = -9 

Vậy:..............

Bài 2: 

a) Theo bài: x:y:z = 5:3:4

=> x/5 = y/3 = z/4

Áp dụng tính chất dãy tiwr số bằng nhau; ta có:

x/5 = y/3 = z/4 = ( x + 2y -z ) / ( 5 + 2.5 - 4 ) = -121 / 11 = -11

+) Với x/5 = -11 => x=-55

+) Với y/3 = -11 => y = -33

+) Với z/4 = -11 => z = -44

Vậy:......

b) _ Tương tự câu a) ở bài 1

c) 

Ta đặt: x/3 = y/12 = z/5 = k          ( \(k\inℤ\))

=> \(\hept{\begin{cases}x=3k\\y=12k\\z=5k\end{cases}}\)

Theo bài: xyz = 22,5

=> 3k.12k.5k = 22,5

=> 180.k3 = 22,5

=> k3 = 1/8 = (1/2)3

=> k = 1/2

Với k = 1/2 => x = 3/2; y = 6; z = 5/2

Vậy:..........

d)

Bình luận (0)
Nguyệt
27 tháng 10 2018 lúc 20:25

\(\frac{a}{\frac{1}{7}}=\frac{b}{\frac{1}{9}}=\frac{c}{\frac{1}{21}}\)

áp dụng t.c dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{\frac{1}{7}}=\frac{b}{\frac{1}{9}}=\frac{c}{\frac{1}{21}}=\frac{a-b+c}{\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+\frac{1}{21}}=-\frac{15}{\frac{5}{63}}=-189\)

còn lại tự làm =)

bài 2

\(x:y:z=5:3:4\Rightarrow\frac{x}{5}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}=\frac{2y}{6}\)

áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{5}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}=\frac{2y}{6}=\frac{x+2y-z}{5+6-4}=-\frac{121}{7}\)

đến đây tự tính, mk hướng dẫn cách làm thôi =)

Bình luận (0)
violet
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 1 2022 lúc 20:23

Bài 1: 

a: =>2x-9=10/91

=>2x=829/91

hay x=829/182

b: =>2x=-7

hay x=-7/2

c: =>-3x=-12

hay x=4

Bình luận (0)
phungmaihuong
Xem chi tiết
phungmaihuong
26 tháng 7 2021 lúc 15:58

giải nhanh giup mình nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyenducthang
Xem chi tiết
Mai Nhật Huy
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
24 tháng 2 2022 lúc 11:22

(x-1)(2x^2-8)=0

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(2x^2-8\right)=0\\ \left(2x^3-8x-2x^2+8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x-1\right)-8\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=1;x=\dfrac{8}{2}\)

3x^2-8x+5=0

áp dụng công thức bậc 2 ta có:

\(x=\dfrac{-\left(-8\right)\pm\sqrt{\left(-8\right)^2-4.3.5}}{2.3}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{5}{3};x=1\)

Bình luận (2)
Đỗ Tuệ Lâm
24 tháng 2 2022 lúc 11:23

(7x-1).2x-7x+1=0

\(\Leftrightarrow\left(7x-1\right)\left(2x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{7};x=\dfrac{1}{2}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 2 2022 lúc 14:05

d: \(\Leftrightarrow\left(4x+2\right)\left(x-1\right)-\dfrac{1}{2}x\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(4x+2-\dfrac{1}{2}x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(-\dfrac{7}{2}x+2\right)=0\)

=>x=1 hoặc x=4/7

e: \(\Leftrightarrow2\left(5x-2\right)=3\left(5-3x\right)\)

=>10x-4=15-9x

=>19x=19

hay x=1

f: \(\Leftrightarrow\dfrac{2x-1}{x-1}+1=\dfrac{1}{x-1}\)

=>2x-1+x-1=1

=>3x-2=1

hay x=1(loại)

g: =>1+3x-6=3-x

=>3x-5-3+x=0

=>4x-8=0

=>x=2(loại)

Bình luận (0)
Phạm Minh Thư
Xem chi tiết
Chủ acc bị dính lời nguy...
9 tháng 3 2020 lúc 16:15

a) Ta có: \(2x-9⋮x-5\)

\(\Rightarrow2\left(x-5\right)+1⋮x-5\)

\(\Rightarrow1⋮x-5\)

Vì \(x\in Z\Rightarrow x-5\inƯ\left(1\right)=\left\{\mp1\right\}\)

Ta có các trường hợp sau:

\(\orbr{\begin{cases}x-5=1\\x-5=-1\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=6\\x=4\end{cases}}}\)

Vậy \(x\in\left\{6;4\right\}\)

Thiếu điều kiẹn của x bạn ơi~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Nhung
9 tháng 3 2020 lúc 16:16

vì 2x - 9 chia hết cho x-5

mà 2.(x-5) chia hết cho x-5

suy ra (2x-9) - 2.(x-5) - chia hết cho x-5

suy ra 1 chia hết cho x-5

suy ra x-5 thuộc {1;-1}

suy ra x thuộc {6; 4}

b) 3x chia hết cho x+2

mà x+2 chia hết cho x+2

suy ra 3.(x+2) -3x chia hết cho x+2

suy ra 6 chia hết cho x+2

x+2 thuộc {1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

x thuộc {-1;-3;0;-4;1;-5;4;-8}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Minh Thư
9 tháng 3 2020 lúc 16:18

x thuộc Z nhé bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa