Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
linhphammy
Xem chi tiết
Thùy Trinh Ngô
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 5 2022 lúc 22:01

Gọi điểm cần tìm là A(x;x)

Thay y=x vào y=-x+3, ta được:

x=-x+3

=>2x=3

hay x=3/2

Vậy A(3/2;3/2)

06 - Cao Phan Xuân Giang...
Xem chi tiết
kim ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 3 2022 lúc 23:17

b: f(-1)=-1

f(1/2)=-1/4

c: \(f\left(1\right)=-1^2=-1=y_E\)

Do đó: E thuộc đồ thị

\(f\left(-2\right)=-\left(-2\right)^2=-4< >y_F\)

Do đó: F không thuộc đồ thị

d: Thay x=-3 vào f(x), ta được:

\(f\left(-3\right)=-\left(-3\right)^2=-9\)

Bùi Kim Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 12 2020 lúc 12:06

b) Vì A(xA;yA) có tung độ bằng 6 nên yA=6

Thay y=6 vào hàm số y=3x, ta được:

\(3\cdot x=6\)

hay x=2

Vậy: A(2;6)

c) Gọi điểm có tung độ và hoành độ bằng nhau trên đồ thị hàm số y=3x là B(xB;yB)

nên xB=yB

Thay x=y vào hàm số y=3x, ta được: 

y=3y

\(\Leftrightarrow y=0\)

Vậy: Điểm trên đồ thị hàm số y=3x có tung độ và hoành độ bằng nhau có tọa độ là (0;0)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 4 2017 lúc 5:11

Giải bài tập Toán 9 | Giải Toán lớp 9

a) Từ đồ thị, ta xác định được tung độ của điểm D là (-9)/2

Với x = 3 ta có:  y   =   ( - 1 ) / 2   x 2   =   ( - 1 ) / 2 . 3 2   =   ( - 9 ) / 2

Hai kết quả là như nhau.

b) Có 2 điểm có tung độ bằng -5

Giá trị của hoành độ của hai điểm lần lượt là ≈ -3,2 và ≈ 3,2

~ I am quá mệt mởi rồi ~
Xem chi tiết
Ngọc Đạt Nguyễn
8 tháng 12 2018 lúc 19:58

a, có gt x = -3

     gt y = 2

=> a = 2 : (-3) = \(\frac{-2}{3}\) 

b, D (1,5;-1)

    E (-4;6)

c, A (4;2)

Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 11 2023 lúc 14:05

a: Thay x=0 và y=2 vào (d), ta được:

\(0\left(m-1\right)+m=2\)

=>m+0=2

=>m=2

b: Thay x=-3 vào y=0 vào (d), ta được:

\(-3\left(m-1\right)+m=0\)

=>-3m+3+m=0

=>-2m+3=0

=>-2m=-3

=>\(m=\dfrac{3}{2}\)

c: Khi m=2 thì (d): \(y=\left(2-1\right)x+2=x+2\)

Khi m=3/2 thì (d): \(y=\left(\dfrac{3}{2}-1\right)x+\dfrac{3}{2}=\dfrac{1}{2}x+\dfrac{3}{2}\)

loading...

Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng này là nghiệm của hệ phương trình sau:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+2=\dfrac{1}{2}x+\dfrac{3}{2}\\y=x+2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{2}x=\dfrac{3}{2}-2\\y=x+2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}x=-\dfrac{1}{2}\\y=x+2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=-1+2=1\end{matrix}\right.\)

Đỗ Quỳnh Anh
Xem chi tiết