Câu 30: cho nửa (O;R), đường kính AB, dây AC=R. Điểm M thuộc cung BC. Nối BM cắt AC tại K. Độ lớn góc KMC là:
A. 450 B. 700 C. 600 D. 300
Câu 1: Cho ▲ ABC vuông cân tại A. Điểm O trong ▲ sao cho góc OBC bằng 30 độ, góc OCB bằng 15 độ. CM: Các ▲AOC và ▲AOB cân.
Câu 2: Cho ▲ABC cân tại A, góc A bằng 30 độ. Trên nửa mặt phẳng bờ AB chứa C, vẽ tia Bx vuông góc với BA. Trên tia Bx lấy N sao cho BN=BA. Tính góc BCN.
(Làm hộ mình mỗi câu d thôi nha, các câu kia để lấy số liệu làm bài)
Cho nửa đường tròn(O;R), đường kính AB. Trên nửa mặt phẳng bờ AB chứa nửa đường tròn, kẻ tiếp tuyến Bx với (O). M là điểm bất kì trên Bx(M khác B), AM cắt nửa đường tròn (O) tại N (N khác A). Kẻ OE vuông góc với AN tại E.
a) Chứng minh các điểm E, O, B, Mcùng thuộc đường tròn
b) Tiếp tuyến của nửa đường tròn (O) tại N cắt tia OE tại K và cắt MB tại D. Chứng minh KA là tiếp tuyến của nửa đường tròn (O).
c) Chứng minh KA.DB không đổi khi M di động trên tia Bx
d) Gọi H là giao điểm của AB và DK, kẻ OF vuông góc với AB(F thuộc DK). Chứng minh: BD/DF+DF/HF=1
(Làm hộ mình mỗi câu d thôi nha, các câu kia để lấy số liệu làm bài)
Cho nửa đường tròn(O;R), đường kính AB. Trên nửa mặt phẳng bờ AB chứa nửa đường tròn, kẻ tiếp tuyến Bx với (O). M là điểm bất kì trên Bx(M khác B), AM cắt nửa đường tròn (O) tại N (N khác A). Kẻ OE vuông góc với AN tại E.
a) Chứng minh các điểm E, O, B, Mcùng thuộc đường tròn
b) Tiếp tuyến của nửa đường tròn (O) tại N cắt tia OE tại K và cắt MB tại D. Chứng minh KA là tiếp tuyến của nửa đường tròn (O).
c) Chứng minh KA.DB không đổi khi M di động trên tia Bx
d) Gọi H là giao điểm của AB và DK, kẻ OF vuông góc với AB(F thuộc DK). Chứng minh: BD/DF+DF/HF=1
d. OF//BD nên \(\widehat{FOD}=\widehat{ODB}\)
Mà \(\widehat{ODB}=\widehat{ODF}\Rightarrow\widehat{FOD}=\widehat{ODF}\)
Do đó FOD cân tại F
\(\Rightarrow OF=FD\)
Áp dụng Talet: \(\dfrac{BD}{FD}=\dfrac{BD}{OF}=\dfrac{DH}{HF}\)
\(\Rightarrow\dfrac{BD}{DF}+\dfrac{DF}{HF}=\dfrac{DH}{HF}+\dfrac{DF}{HF}=\dfrac{DH+DF}{HF}=\dfrac{HF}{HF}=1\left(đpcm\right)\)
(Giúp em câu c với ạ)
Cho nửa (O) đường kính AB, C thuộc nửa (O) sao cho CA>CB. 1 điểm I thuộc (O), OI vuông góc với AB cắt dây AC tại D. Đường thẳng d là tiếp tuyến tại C của nửa (O). Đường thẳng qua D và song song với AB cắt đường thẳng d ở điểm E.
a) Chứng minh: Tứ giác BCDO nội tiếp và AC.AD=AO.AB
b) Chứng minh: AC song song với OE
c) Gọi H là chân đường cao hạ từ C đến AB. Tìm vị trí của điểm C để HD vuông góc với AC
(Giúp em câu c với ạ)
Cho nửa (O) đường kính AB, C thuộc nửa (O) sao cho CA>CB. 1 điểm I thuộc (O), OI vuông góc với AB cắt dây AC tại D. Đường thẳng d là tiếp tuyến tại C của nửa (O). Đường thẳng qua D và song song với AB cắt đường thẳng d ở điểm E.
a) Chứng minh: Tứ giác BCDO nội tiếp và AC.AD=AO.AB
b) Chứng minh: AC song song với OE
c) Gọi H là chân đường cao hạ từ C đến AB. Tìm vị trí của điểm C để HD vuông góc với AC
Cho nửa đường tròn (O), đường kính AB bằng \(2\sqrt{3}\) cm. Lấy C trên nửa đường tròn sao cho góc CAB bằng 30o. D là điểm chính giữa cung AC. Gọi K là giao điểm của AC và BD. Tính OK.
Câu 3. (4 điểm) Cho nửa đường tròn (O,R), đường kính AB. Trên một nửa mặt phẳng
bờ AB có chứa nửa đường tròn, vẽ các tia tiếp tuyến Ax, By với đường tròn (O). Gọi
C là một điểm bất kỳ thuộc tia Ax (C khác A). Đường thẳng đi qua O và vuông góc
với CO, cắt tia By tại D. Gọi M là trung điểm đoạn CD.
a) (1,5 đ) Chứng minh AB là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác COD.
b) (1đ) Chứng minh CD là tiếp tuyến của đường tròn (O), với H là tiếp điểm.
c) (1đ) AH giao OC tại E, HB giao OD tại F. Chứng minh rằng độ dài EF không
đổi khi C di chuyển trên tia Ax.
d) (0,5đ) Tìm vị trí điểm C trên tia Ax sao diện tích tứ giác HEOF lớn nhất. Tính
giá trị lớn nhất đó theo R.
Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB=2a. M là một điểm thuộc AB. Trên nửa mp bờ AB chứ nửa đường tròn vẽ 2 tia Ax, Ay sao cho AMx=BMy=\(30^o\). Tia Ax cắt nửa đường tròn tại E, tia Ay cắt nửa đường tròn tại F.
a) Biết MA=a/4. Tính S(EE'F'F)
b) Khi M di động trên AB, chứng minh EF luôn tiếp xúc 1 đường thẳng cố định
Trên nửa mặt phẳng bờ tia \(O\)\(x\).Vẽ tia \(Oy\) và \(Oz\) sao cho \(\widehat{xOy}\)\(=30^o\) ,\(\widehat{xOz}\)\(=100^o\).Vẽ tia \(Ot\) trong \(\widehat{yOz}\) sao cho \(\widehat{yOt}\)\(=20^o\).
a)Tính \(\widehat{yOz}\)
b)Tia \(Ot\) có phải là tia phân giác của \(\widehat{yOz}\) không.Vì sao?
c)Giải thích vì sao tia \(Ot\) là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\)