Những câu hỏi liên quan
pham thi ngoc anh
Xem chi tiết
pham yen nhi
7 tháng 10 2016 lúc 21:34

x=4

x=7

x=3

x=9

x=7

Bình luận (0)
Nhớ Mãi Mái Trường Xưa
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
5 tháng 10 2016 lúc 19:50

a) Ta có: 20 chia hết cho 2n + 1

=> 2n + 1 thuộc Ư ( 20)

Mà Ư(20) = { 1;-1;2;-2;4;-4;5;-5;10;-10;20;-20;20}

Ta lập được bảng:

2n+11-12-24-45-510-1020-20
n0-11/2-3/23/2-5/22-39/2-11/219/2-21/2

Câu b: Làm tương tự

Bình luận (0)
Pham Minh Giang
Xem chi tiết
Vu Kim Ngan
4 tháng 7 2018 lúc 15:00

Câu 1:

25 - 4.( -x - 1 ) + 3.(5x) = -x + 34

=> 25 + 4x + 4 + 15x = -x + 34

=> (25 + 4) + (4x + 15x) = -x + 34

=> 29 + 19x = -x + 34

=> 19x + x = 34 - 29

=> 20x = 5

=> x = \(\frac{1}{4}\)(T/m)

Vậy x =\(\frac{1}{4}\)

Câu 2:

Ta có: 11\(⋮\)2x - 1  

=> 2x - 1 \(\in\)Ư(11) = \(\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

=> 2x \(\in\){2; 0; 12; -10}

=> x \(\in\){1; 0; 6; -5} (T/m)

Vậy x \(\in\){1; 0; 6; -5}

Câu 3:

Ta có: x + 12 \(⋮\)x - 2

=> x - 2 + 14 \(⋮\) x - 2

Mà x - 2 \(⋮\)  x - 2

=> 14 \(⋮\) x - 2

=> x - 2 \(\in\)Ư(14) \(\left\{\pm1;\pm2;\pm7;\pm14\right\}\)

=> x \(\in\){3; 1; 4; 0; 9; -5; 16; -12} (T/m)

Vậy x \(\in\){3; 1; 4; 0; 9; -5; 16; -12}

Câu 4

Ta có: 3x + 17 \(⋮\)x + 3

=> 3x + 9 + 8 \(⋮\)x + 3

=> 3(x + 3) + 8 \(⋮\)x + 3

Mà 3(x + 3) \(⋮\)x + 3

=> 8 \(⋮\)x + 3

=> x + 3\(\in\)Ư(8) =\(\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)

=> x \(\in\){ -2; -4; -1; -5; 1; -7; 5; -11} (T/m)

Vậy x \(\in\){ -2; -4; -1; -5; 1; -7; 5; -11}

Bình luận (0)
Anh Huỳnh
4 tháng 7 2018 lúc 15:02

C2:

11 chia hết cho 2x—1

==> 2x—1 € Ư(11)

==> 2x—1 € { 1;-1;11;-11}

Ta có:

TH1: 2x—1=1

2x=1+1

2x=2

x=2:2

x=1

TH2: 2x—1=—1

2x=-1+1

2x=0

x=0:2

x=0

TH3: 2x—1=11

2x=11+1

2x=12

x=12:2

x=6

TH4: 2x—1=-11

2x=-11+1

2x=—10

x=-10:2

x=—5

Vậy x€{1;0;6;—5}

C3: x+12 chia hết cho x—2

==> x—2+14 chia hết cho x—2

Vì x—2 chia hết cho x—2 

Nên 14 chia hết cho x—2

==> x—2 € Ư(14)

==> x—2 €{ 1;-1;2;-2;7;-7;14;-14}

Ta có:

TH1: x—2=1

x=1+2

x=3

TH2: x—2=-1

x=-1+2

x=1

TH3: x—2=2

x=2+2’

x=4

TH4: x—2=—2

x=—2+2

x=0

TH5: x—2=7 

x=7+ 2

x=9 

TH6:x—2=—7 

x=—7+ 2 

x=—5 

TH7: x—2=14 

x=14+2 

x=16 

TH8: x—2=-14

x=-14+2

x=-12

Vậy x€{3;1;4;0;9;—5;16;-12}

Bình luận (0)
do bao kim ngan
Xem chi tiết
Kuroba Kaito
12 tháng 1 2019 lúc 8:02

Ta có : 3x + 8 = 3(x - 1) + 11

Do x - 1 \(⋮\)x - 1 => 3(x - 1) \(⋮\)x - 1

Để 3x  + 8 \(⋮\)x - 1 thì 11 \(⋮\)x - 1 => x - 1 \(\in\)Ư(11) = {1; 11; -1; -11}

Lập bảng : 

3x + 8 1 11 -1 -11
    x-7/31-3-19/3

Vậy ...

Bình luận (0)
do bao kim ngan
12 tháng 1 2019 lúc 8:40

Cảm ơn nha!

Bình luận (0)
Nhớ Mãi Mái Trường Xưa
Xem chi tiết
mãi mãi là TDT
Xem chi tiết
Hà Thùy Dương
Xem chi tiết
Hà Thùy Dương
9 tháng 9 2018 lúc 13:43

ko phải nhé các bạn

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hà Vy
29 tháng 5 2022 lúc 16:15

uk 

ai chả biết má đó mà là toán 6 

Bình luận (0)
Bàng Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo
8 tháng 12 2021 lúc 22:03

sai đề r hay sao í

 

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 12 2021 lúc 22:03

\(\Leftrightarrow n-3\in\left\{1;-1;2;-2;4\right\}\)

hay \(n\in\left\{4;2;5;1;7\right\}\)

Bình luận (1)
Thuy Bui
8 tháng 12 2021 lúc 22:04
Bình luận (0)
Đức
Xem chi tiết

-8 chia hết cho x

=> x thuộc Ư ( -8 )

12 chia hết cho x

=> x thuộc Ư ( 12 )

Đức à đây là kiến thức cơ bản mà

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dương
4 tháng 3 2020 lúc 21:16

theo đề bài ta có 

\(8⋮x\)và \(12⋮x\)

các số mà 8 chia được là :2,4,8

các số mà 12 chia được là :2,3,4,6,12

từ trên ta =>x= 2 và 4

vậy kết luận x= 2 và 4

chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Xl nha mình đọc nhầm đề làm giống bạn kia là đúng òi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa