Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sherry
Xem chi tiết
Trần Long Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bảo Khanh
Xem chi tiết
Vũ Lê Ngọc Liên
Xem chi tiết
Ninh Nguyễn Trúc Lam
8 tháng 1 2016 lúc 16:52

(18n+3)/7=2n+(4n+3)/7 
để 18n+3 chia hết cho 7, đk là 4n+3 chia hết cho 7 
đặt 4n+3=7k với k thuộc N 
suy ra n=(7k-3)/4 
n=k+3(k-1)/4 
do n là số tự nhiên, suy ra (k-1) phải chia kết cho 4 
đặt k-1=4i, i thuộc N suy ra k=(4i+1) 
suy ra n=k+(3k-3)/4=4i+1+3i=7i+1 với i thuộc N 
vậy n=7i+1 với i=0,1,2,3,.... thuộc N là các giá trị của n cần tìm 
(n=1,8,15,...)

tick nha

Ninh Nguyễn Trúc Lam
8 tháng 1 2016 lúc 16:52

(18n+3)/7=2n+(4n+3)/7 
để 18n+3 chia hết cho 7, đk là 4n+3 chia hết cho 7 
đặt 4n+3=7k với k thuộc N 
suy ra n=(7k-3)/4 
n=k+3(k-1)/4 
do n là số tự nhiên, suy ra (k-1) phải chia kết cho 4 
đặt k-1=4i, i thuộc N suy ra k=(4i+1) 
suy ra n=k+(3k-3)/4=4i+1+3i=7i+1 với i thuộc N 
vậy n=7i+1 với i=0,1,2,3,.... thuộc N là các giá trị của n cần tìm 
(n=1,8,15,...)

tick nha

OoO Kún Chảnh OoO
8 tháng 1 2016 lúc 16:56

Theo đầu bài ,ta có: 
18n + 3 chia hết cho 7. 
Biến đổi: 18n + 3 = 18n + 3n - 3n + 3 
= 21n - 3(n - 1) chia hết cho 7. 
Vì 21n chia hết cho 7 
=> 3(n - 1) chia hết cho 7 
Vì 3 không chia hết cho 7 
=> n - 1 chia hết cho 7 
Đặt k là số lần n - 1 chia hết cho 7 
=> ( n - 1 ) : 7 = k 
n - 1 = 7k 
n = 7k + 1 
Nếu k = 0 => n = 1 
Nếu k = 1 => n = 8 
Nếu k = 2 => n = 15 

nguyễn duy manhj
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 11 2021 lúc 21:25

\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{3;1;7\right\}\)

Nguyen Hai Nam
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
2 tháng 2 2017 lúc 13:49

Ta có 3n - 2n chia hết cho n + 1

=> n chia hết cho n + 1

=> n = 0

Nguyễn Khang
3 tháng 2 2017 lúc 14:22

Ta có 3n - 2n chia hết cho n + 1

\(\Rightarrow\)n chia hết cho n + 1

\(\Rightarrow\)n = 0 

Trần Khánh Huyền
Xem chi tiết
Đặng công quý
10 tháng 11 2017 lúc 9:12

với dạng bài này ta phải tách số bị chia thành tổng hoặc hiệu 2 số trong đó có một số chia hết cho số chia

câu a)  2n +5 = 2n -1 +6

vì 2n -1 chia hết cho 2n -1  nên để 2n +5 chia hết cho 2n -1 khi 6 chia hết cho 2n -1

suy ra 2n -1 là ước của 6

vì 2n -1 là số lẻ nên 2n -1 \(\in\) {1;3}

n=1; 2

NGuyễn Ngọc Diệp
Xem chi tiết
nghiem thi huyen trang
19 tháng 12 2016 lúc 18:10

( n+ n + 4 ) chia hết cho  n + 1 

=>n2+n+4=n.(n+1)+4

=>n.(n+1)+4 chia hết cho n+1

=>n.(n+1) chia hết cho n+1

mà 4 chia hết cho 1;2;4

n+1124
n013
kết luậnthỏa mãnthỏa mãnthỏa mãn

=>n=0;1;3

=> tập hợp các STN n là: {0;1;3}

=> Số phần tử của tập hợp các STN n là 3 p/tử

vậy...

Nguyễn Hữu Hoàng Hải Anh
19 tháng 12 2016 lúc 18:03

rất nhìu

Lê Mạnh Hùng
19 tháng 12 2016 lúc 18:05

Có n^2+n+4 chia hết cho n+1

n(n+1)+4 chia hết cho n+1

Vì n(n+1) chia hết cho n+1 nên 4 chia hết cho n+1

Vậy n thuộc tập hợp(0;1;3)

Bùi Đức Mạnh
Xem chi tiết
Wall HaiAnh
6 tháng 5 2018 lúc 20:32

Trả lời

\(2n-3⋮n+1\)

\(\Rightarrow2\left(n+1\right)-5⋮n+1\)

\(\Rightarrow5⋮n+1\)

Vì \(n\inℤ\Rightarrow n+1\inℤ\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(5\right)=\left\{-1;5;-5;1\right\}\)

Ta có bảng giá trị

n+1-1-515
n-2-604

Đối chiếu điều kiện \(n\inℤ\)

Vậy \(n\in\left\{-2;-6;0;4\right\}\)

Vũ Trọng Phú
6 tháng 5 2018 lúc 20:35

Vì 2n-3chia hết cho n+1 {n e Zsao}

=>2{n+1}-5 chia hết cho n-1 [mà 2{n-1} chia hết cho n-1]

=>n-1 e Ư{-5}={-1;-5;1;5}

=>n e [0;-4;2;6]

Lê Nguyễn Khánh Hưng
6 tháng 5 2018 lúc 21:09

Ta có :

\(\frac{2n-3}{n+1}\)=\(\frac{2n+1-3}{n+1}=2-\frac{3}{n+1}\)

=>n+1 thuộc ƯỚC của 3 = {+1;-1;+3;-3}

...

Bạn tự làm tiếp nha 

mà bài này của lớp 6 nha