Em hãy sưu tầm một bản kế hoạch kinh doanh có tính khả thi và rút ra bài học cho bản thân.
Em hãy nhận xét kế hoạch đánh giặc chống quân Mông Nguyên của nước nhà Trần?
Em rút ra bài học gì cho bản thân từ cuộc kháng chiến đó?
Kế hoạch đánh giặc chống quân Mông Nguyên của nước nhà Trần là một trong những chiến lược quân sự thành công của Việt Nam trong lịch sử. Kế hoạch này được lập ra vào năm 1285, khi quân Mông Cổ xâm lược và chiếm đóng Thăng Long, thủ đô của nhà Trần. Kế hoạch này bao gồm việc tập trung quân đội, đào hào, xây dựng các pháo đài, triển khai các cuộc tấn công và phản công tại các điểm yếu của quân Mông Cổ. Cuối cùng, kế hoạch đã đem lại chiến thắng cho nhà Trần, đẩy quân Mông Cổ ra khỏi Thăng Long và giành lại độc lập cho đất nước.
Từ cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên, ta có thể rút ra bài học quan trọng về sự quyết tâm, kiên trì và sự chuẩn bị kỹ lưỡng. Nhà Trần đã có một kế hoạch chiến lược rõ ràng, được triển khai một cách kỹ lưỡng và được thực hiện bởi một quân đội quyết tâm và kiên trì. Bài học quan trọng từ đó là để đạt được mục tiêu, ta cần phải có kế hoạch chiến lược rõ ràng, chuẩn bị kỹ lưỡng và kiên trì thực hiện nó. Ngoài ra, sự đoàn kết và tập trung của toàn dân cũng là yếu tố quan trọng giúp đất nước vượt qua khó khăn và đánh bại kẻ thù.
câu này mình có trong kiểm tra cuối học kì hai nha
* Nhận xét về kế hoạch đánh giặc chống quân Mông Nguyên của nhà Trần
- Kế hoạch độc đáo, sáng tạo: Khi giặc tràn vào nước ta khích lệ lòng yêu nước và tinh thần đoàn kết của nhân dân ta; thực hiện kế sách vườn không nhà trống; giặc mạnh ta rút lui, giặc khó ta phản cong bằng tinh thần quật cường.
* Bài học của bản thân cần học tập: Đất nước hòa bình cần rèn luyện sức khỏe, châm ngoan học tốt, đoàn kết giúp đỡ bạn, khi đất nước gặp khó khăn cần phát huy: Lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết và ý chí quyết tâm cùng đất nước vượt qua khó khăn thử thách.
Tham vấn ý kiến người thân về kế hoạch kinh doanh của bản thân
- Chia sẻ kế hoạch kinh doanh đã lập với người thân.
- Điều chỉnh kế hoạch kinh doanh sau khi tham vấn ý kiến.
- Chia sẻ kế hoạch bán hàng đồ lưu niệm, trang sức, phụ kiện đó với anh, chị, em, bố mẹ của mình.
- Bố mẹ, anh, chị, em có góp ý thì xem xét lại và điều chỉnh cho phù hợp ví dụ như về các mặt hàng có thể thêm một số mặt hàng khác, các tiêu thị, quảng cáo khong chỉ từ bạn bè của mình mà cả những người thân thiết của mình nữa.
Rút kinh nghiệm từ kế hoạch của Hải Bình và Vân Anh( trong phần Thông tin và Bài tập SGK) em hãy tự lập cho mình một bản kế hoạch hoạt động trong 1 tuần đi học bình thường.
* Chú ý: cần có đủ các nội dung hoạt động( học tập, nghỉ ngơi, giải trí, thể dục thể thao, giúp đỡ gia đình, …)
* Kế hoạch làm việc một tuần của em:+ Từ thứ 2 - thứ 7:
- 6h sáng dậy đánh răng rửa mặt, đi vệ sinh.
- 6h15 tắm rửa, ăn sáng.
- 7h đi học.
- 7h30 - 11h30 đi học ở trường.
- 12h ăn cơm trưa.
- 12h30 - 1h30 ngủ trưa.
- 14h - 16h học chiều hoặc tham gia hoạt động ở câu lạc bộ.
- 17h - 20h nấu cơm, tắm giặt, làm việc nhà, ăn tối.
- 20h - 22h học tập chuẩn bị bài ngày mai.
- 22h đi ngủ.
+ Chủ nhật:
- Sáng dậy giúp đỡ bố mẹ việc nhà.
- Nấu cơm trưa cùng mẹ.
- Đi thăm ông bà, chơi những trò chơi mình thích.
- Buổi tối xem phim và chuẩn bị bài ngày hôm sau.
* Khi lập kế hoạch, các em cần trao đổi với bố mẹ hoặc các thành viên trong gia đình. Vì để bố mẹ biết và để các công việc không chồng chéo lẫn nhau, không ảnh hưởng đến công việc của nhau.
Từ sự phát triển của kinh tế Nhật Bản, em hãy rút ra bài học cho bản thân?
Cần rút ra bài học này từ Nhật Bản, chú trọng đầu tư cho con người vì đầu tư cho con người là đầu tư có lãi nhất. Nguồn nhân lực có chất lượng là nhân tố tối quan trọng thúc đẩy đất nước phát triển về mọi mặt, đặc biệt là về kinh tế.
Hãy lập bản kế hoạch học tập và làm việc tuần cho bản thân. Khi phải tạm nghỉ học vì dịch bệnh, em sẽ điều chỉnh kế hoạch học tập và làm việc tuần như thế nào cho hợp lý? (hãy thể hiện trong bản kế hoạch)
BẢN KẾ HOẠCH KINH DOANH
1. Giới thiệu chung:
1.1 Đối tượng
1.2 Nhiệm vụ
1.3 Mấu chốt cơ bản để thành công
2. Tóm tắt kinh doanh
2.1 Quyền sở hữu công ty
2.2 Tóm tắt khởi sự doanh nghiệp
Mô tả lịch sử của dự án – sản phẩm, thị trường, địa điểm, hình thức pháp lý, kế hoạch thực hiện & kế hoạch tài chính.
2.3 Các sản phẩm và dịch vụ
Tóm tắt sản phẩm/dịch vụ được chào bán/ cung cấp
2.4 Vị trí của công ty và các điều kiện thuận lợi
Địa điểm của doanh nghiệp là yếu tố cần thiết để giảm giá các chi phí hoặc tăng các cơ hội của các khách hàng dừng chân tại doanh nghiệp để xem các sản phẩm hoặc yêu cầu các dịch vụ của bạn. Địa điểm phụ thuộc vào các loại hình kinh doanh như bán lẻ, định hướng dịch vụ hoặc quan hệ sản xuất. Có một số yếu tố quan trọng để xem xét địa điểm cũng như tiếp cận nguồn nguyên liệu thơ, tiếp cận thị trường và các kênh phân phối, các phương tiện sẵn có để vận chuyển, hiệu quả & giá lao động lành nghề rẻ...
3. Các sản phẩm và các dịch vụ
3.1 Mô tả sản phẩm và dịch vụ
Mô tả vắn tắt về sản phẩm, kích cỡ, màu sắc, hình dáng và hàng loạt các sản phẩm được chào bán hoặc đặc điểm của dịch vụ được cung cấp. Giới thiệu công dụng, những lợi ích, dù đã là một sản phẩm/dịch vụ mới hoặc đã có.
3.2 So sánh sự cạnh tranh
Xác định cái gì sẽ làm cho sản phẩm/dịch vụ trở thành độc nhất trên thị trường. Liệu đó sẽ là một sản phẩm có chất lượng tốt hơn những sản phẩm đang có mặt hiện nay hay giá cả sẽ là một khác biệt đáng kể làm cho sản phẩm bán ra được dễ dàng hơn? Những đặc điểm sẽ làm cho sản phẩm khác với sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh có thể là gì
3.3 Ấn phẩm quảng cáo chào hàng
3.4 Tìm nguồn
Xác định các nguồn khác nhau về nguyên liệu thơ và nhân công và khả năng sẵn có trong năm nhằm mục đích bảo đảm cho sự sản xuất liên tục. Dự tính những vấn đề có thể xảy ra với các nguồn và tìm kiếm các giải pháp.
3.5 Công nghệ
Xác định trang thiết bị máy móc cần thiết để sản xuất và dự tính những chi phí chính xác. Nhìn chung việc này sẽ tốt hơn nhiều nếu bắt đầu xây dựng với quy mơ vừa phải, bắt đầu từ một tồ nhà nhỏ hoặc thậm chí thuê địa điểm và có trang thiết bị máy móc cần thiết tối thiểu. Chu kỳ sử dụng có ích của máy móc và các trang thiết bị phải được xem xét trong phần này, có tính đến khấu hao..
3.6 Các sản phẩm và dịch vụ trong tương lai
4. Phân tích thị trường
4.0 Tóm tắt
4.1 Phân đoạn thị trường
Mô tả toàn cảnh địa lý (đó là nơi mà hầu hết các sản phẩm được bán ra) và nhằm mục tiêu cụ thể trong dân số thuộc khu vực đó.
4.2 Phân tích ngành
4.2.1 Các thành viên tham gia đến ngành
Xác định khách hàng mục tiêu rõ ràng, có thể cũng như các tính cách của họ và hồ sơ về tuổi tác, giới tính, thu nhập, thực tiễn mua hàng, các kênh tiêu dùng, cách sống và thị hiếu nhằm mục đích đảm bảo rằng sản phẩm cần thiết phù hợp với nhu cầu và cũng như những mong muốn của họ. Nếu họ là các tổ chức khác hoặc các doanh nghiệp, khối lượng tiêu dùng của họ và tiến trình tạo ra quyết định trong việc mua sản phẩm và thanh toán cũng nên được xem xét đến.
4.2.2 Các kiểu phân phối.
Lựa chọn kênh phân phối đạt kết quả nhất về sản phẩm/dịch vụ xem xem sản phẩm/dịch vụ nên được trực tiếp bán cho các khách hàng hay bán thông qua trung gian.
4. 2. 3 Các kiểu cạnh tranh và mua hàng
4. 2. 4 Các đối thủ cạnh tranh chính
Miêu tả những đối thủ cạnh tranh hiện có mặt trong khu vực thị trường, điểm mạnh, điểm yếu, tầm quan trọng của họ đối với doanh nghiệp của bạn
4. 3 Phân tích thị trường
5. Chiến lược và việc thực hiện
5.0 Tóm tắt
5.1 Chiến lược Marketing
Hình thành chiến lược marketing nghĩa là lập kế hoạch phù hợp, cân đối và hợp nhất chiến lược sản phẩm của doanh nghiệp, chiến lược giá cả, chiến lược phân phối và chiến lược quảng cáo. Đây là sự cần thiết cho một doanh nghiệp mới nhằm mục đích bước vào thị trường xác định và cạnh tranh nhiều hơn là các doanh nghiệp hiện có.
5.1.1 Thị trường mục tiêu và phân đoạn thị trường
5.1.2 Chiến lược giá cả
Lựa chọn chiến lược giá cả thích hợp mới vì đây là yếu tố quan trọng nhất cho sự thành công của doanh nghiệp
5.1.3 Chiến lược hỗ trợ
Quảng cáo là cần thiết để hấp dẫn và thuyết phục người mua để mua sản phẩm của bạn và không mua của các đối thủ cạnh tranh của bạn nhằm mục đích đạt được những doanh thu dự tính. Hỗ trợ bán hàng nói chung được chia thành quảng cáo, hỗ trợ bán hàng, ấn phẩm và bán hàng cho cá nhân. Cần phải xem xét kỹ ngân sách chi cho hỗ trợ trong kế hoạch kinh doanh.
5.1.4 Chiến lược phân phối
Xác định người trung gian tiềm năng để liên hệ nhằm mục đích đạt được doanh thu chỉ tiêu
5.1.5 Chương trình marketing
5.2 Chiến lược bán hàng
5.2.1 Dự báo bán hàng
Dự tính doanh thu chỉ tiêu trong tháng và hàng năm trên cơ sở tối thiểu là 5 năm tiếp theo. Đây là một yếu tố chính của kế hoạch kinh doanh. Thực tế hơn, đó là sự chính xác hơn những dự tính khác có thể.
5.2.2 Kế hoạch bán hàng
5.3 Liên minh các chiến lược
5.4 Dịch vụ và hỗ trợ
Mô tả dịch vụ phụ được chào bán hàng cùng các sản phẩm/dịch vụ chính nhằm thoả mãn các nhu cầu khác của khách hàng.
Mời bạn đọc cùng tải về bản PDF để xem đầy đủ nội dung thông tin của bản kế hoạch kinh doanh chuẩn nhất
2. Bản kế hoạch kinh doanh quán cafe, nhà hàngTrên đây là một bản kế hoạch kinh doanh hoàn chỉnh, để các bạn có thể hiểu rõ hơn, Hoatieu.vn xin gửi tới các bạn các bản Kế hoạch kinh doanh của Quán cafe, Nhà hàng, Quán ăn, có thể áp dụng, chỉnh sửa, bổ sung với Bản kế hoạch kinh doanh của riêng bản thân mình.
Bản kế hoạch kinh doanh quán cafe, nhà hàng đơn giản
1. Giới thiệu chung
Đây là phần giới thiệu chung về quán cafe, nhà hàng của bạn. Bao gồm những thông tin sau đây:
- Mục đích và định hướng kinh doanh: Vì sao bạn mở quán, cửa hàng, đối tượng khách hàng bạn nhắm tới, mô hình quán cafe cạnh tranh như thế nào trong khu vực.
- Loại hình quán cafe: Loại hình mà quán cafe muốn theo đuổi là quán cafe dành cho teen, cafe âm nhạc, cafe sách..., quy mô của quán, sức chứa, phong cách, thiết kế, dịch vụ đi kèm, v.v...
- Thông tin chủ quán cafe hoặc người quản lý: Kinh nghiệm làm việc, và dự định của họ cho quán cafe của bạn.
- Chỉ tiêu: Quán cafe của bạn sẽ đạt được doanh thu và số lượng khách hàng bao nhiêu, trong thời gian bao lâu, thời gian hoàn vốn.
2. Mô tả chi tiết
- Trong phần này, cần có thêm thông tin về số vốn và tỉ lệ phần đóng góp vốn của các thành viên và vai trò của họ trong quán.
- Vị trí của quán cafe cũng cần được giới thiệu kỹ cùng với sơ đồ vị trí, thiết kế và thực đơn mẫu.
3. Phân tích thị trường
Bao gồm 2 phần là đánh giá thị trường và thị trường mục tiêu:
a. Đánh giá thị trường
- Mức tăng doanh thu dự kiến: dựa vào số liệu thu thập được về mức thu nhập, khả năng chi tiêu, xu hướng tiêu dùng, và tình hình kinh tế tại địa phương, cùng với số liệu dự kiến trong những năm tiếp theo.
- Xu hướng ẩm thực
- Đối tượng khách hàng mà quán cafe hướng tới phải có xu hướng ẩm thực phù hợp với phong cách của quán, và ngược lại, bạn phải điều chỉnh khẩu vị, giá thành, đồ uống nhằm đáp ứng xu thế của khách hàng mục tiêu. Ví dụ, nếu khách hàng quan tâm đến vấn đề dinh dưỡng, thì đồ uống của bạn cũng nên điều chỉnh thích hợp với sự quan tâm này.
- Khuynh hướng hoạt động
Bạn cần có những đánh giá rõ ràng, chính xác để định hướng đầu tư đúng nhất hoặc phát triển các dịch vụ đi kèm với quán như: tổ chức tiệc sinh nhật, tiệc theo yêu cầu, đưa đồ uống tận nơi...
b. Thị trường mục tiêu
- Đây là một trong những phần quan trọng nhất của bản kế hoạch, nó thể hiện bạn hiểu được thị trường mục tiêu của mình như thế nào. Những thông tin bạn cần tìm hiểu bao gồm: thị hiếu dân cư trong vùng, tuổi thọ trung bình, lưu lượng giao thông, đặc điểm ẩm thực tiêu biểu v.v...
- Quán cafe của bạn sẽ có những đối thủ cạnh tranh trực tiếp, do vậy, việc tìm hiểu về những quán cafe có cùng hướng kinh doanh là rất cần thiết, quan trọng nhất là thông tin về giá, thời gian phục vu, điểm mạnh / yếu của mỗi quán cafe...
4. Chiến lược tiếp thị
- Bạn sử dụng biện pháp nào để quảng bá cho quán cafe của bạn? VD: Bạn có thể thực hiện quảng cáo trên báo giấy, báo mạng, mạng xã hội... Trình bày các biện pháp bạn sử dụng để giới thiệu và thu hút khách hàng đến với quán. Cần thể hiện rõ mục tiêu, thời hạn, tính khả thi của các chiến lược.
5. Quản lý – điều hành
Phần này sẽ chỉ ra phương châm điều hành quán cafe của bạn hằng ngày. Các quy định, quy trình, hệ thống quản lý được áp dụng trong quá trình quán cafe hoạt động.
- Nhân viên: Số lượng nhân viên, quy trình tuyển dụng, đào tạo, mức lương cho mỗi vị trí, quy định về kỷ luật, khen thưởng.
- Hoạt động hằng ngày: Sắp xếp lịch trình làm việc như thế nào, bản mô tả công việc cho mỗi vị trí cũng như nghĩa vụ và trách nhiệm của mỗi người, hệ thống báo cáo, kiểm soát hàng hóa và mối tương quan giữa các bộ phận cũng cần được ghi chú rõ.
- Nhà cung cấp: Thông tin về nhà cung cấp chính và phụ cung cấp nguyên vật liệu cho quán.
- Quản lý chi phí: Trong phần này sẽ liệt kê các biện pháp được sử dụng để ban quản lý kiểm soát thu chi, hàng hóa, và các hoạt động khác của quán. Cụ thể là hệ thống POS, hệ thống kiểm soát ra vào và chấm công, lịch làm việc, phần mềm kiểm kê hàng hóa, tiền mặt, mua hàng, hệ thống an ninh...
6. Phân tích đầu tư
Phần này bao gồm 2 phần chính là nguồn tiền đầu tư và tỉ lệ góp vốn. Tiếp đó, bạn tiếp tục phân tích về vấn đề sinh lợi nhuận khi đầu tư.
7. Kế hoạch mở rộng
Khi việc kinh doanh vận hành tốt, quán cafe của bạn sẽ có những hướng phát triển thị trường như thế nào. Và ngược lại, nếu quán cafe hoạt động thua lỗ, kinh doanh không như mong muốn thì cũng có những kế hoạch đi kèm để hạn chế rủi ro.
8. Dự án tài chính
Đây là phần quan trọng trong một bản kế hoạch kinh doanh thể hiện chính sách sử dụng nguồn vốn và thu lợi nhuận. Các nội dung chính bao gồm: nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn (thông tin chung và chi tiết), dự kiến chi tiết doanh số bán hàng, giờ lao động, báo cáo chi tiết thu nhập và vòng xoay tiền mặt năm đầu tiên và trong những năm tới, dự báo hoạt động hàng năm, dự báo thu lợi nhuận đầu tư, điểm hòa vốn dự kiến...
III. Cách lập kế hoạch kinh doanh hiệu quả nhất1. Xác định rõ ý tưởng kinh doanh của bạn và có thể nói một cách ngắn gọn, rõ ràng về ý tưởng này. Bạn phải nắm chắc được nhiệm vụ của mình.
2. Kiểm chứng lại động cơ của bạn. Hãy đảm bảo là bạn có một đam mê đối với việc sở hữu một doanh nghiệp và đặc biệt là doanh nghiệp trong lĩnh vực mà bạn đang có ý định đặt chân vào.
3. Sẵn sàng bỏ thời gian, kỷ luật, tiếp tục học hỏi và có sự sốt sắng trong việc xây dựng và sở hữu doanh nghiệp.
4. Tiến hành nghiên cứu thị trường, đối thủ cạnh tranh, bao gồm sản phẩm, giá cả, các chương trình khuyến mại, quảng cáo, kênh phân phối, chất lượng, dịch vụ và đánh giá các tác động bên ngoài có thể ảnh hưởng tới doanh nghiệp của bạn.
5. Tìm kiếm sự trợ giúp từ các doanh nghiệp nhỏ khác, các nhà cung cấp, các chuyên gia, các cơ quan nhà nước, các nhà tuyển dụng, các tổ chức thương mại và các triển lãm thương mại. Hãy luôn cập nhật thông tin, luôn đưa ra các câu hỏi và tìm kiếm thật nhiều thông tin càng tốt.
Hoạch định một kế hoạch kinh doanh hiệu quả
Lập kế hoạch kinh doanh là một bước quan trọng mà bất cứ một nhà doanh nghiệp cẩn trọng nào cũng cần tiến hành cho dù quy mô của doanh nghiệp ở mức độ nào.
Giá trị lớn nhất mà bản kế hoạch kinh doanh của bạn tạo ra là nó phác ra được một bức tranh trong đó đánh giá tất cả sự vững mạnh kinh tế của doanh nghiệp của bạn bao gồm việc mô tả và phân tích các viễn cảnh tương lai kinh doanh của bạn.
Những điều cần tránh trong Bản Kế hoạch Kinh doanh của bạn: Đưa ra một số giới hạn về dự đoán cho tương lai dài hạn (trên 1 năm). Tốt nhất là gắn nó với những mục tiêu ngắn hạn và điều chỉnh bản kế hoạch khi công việc kinh doanh của bạn diễn ra. Nhiều khi việc lập kế hoạch lâu dài trở nên vô nghĩa vì tình hình kinh doanh của bạn trên thực tế có thể thay đổi rất nhiều so với ý tưởng ban đầu của bạn.
Trong thực tế, để bù lại việc quá lạc quan, hãy trở nên cực kỳ bảo thủ khi khi dự đoán về nhu cầu vốn, thời gian, doanh thu và lợi nhuận. Chỉ có vài bản kế hoạch là dự đoán chính xác lượng tiền và thời gian cần thiết thôi.
Đừng quên giải thích rõ ràng về các chiến lược của bạn trong tình huống kinh doanh không thuận lợi.
Không nên phụ thuộc hoàn toàn vào tính độc đáo của loại hình kinh doanh của bạn hoặc thậm chí đó là một sáng chế đã được cấp bằng. Sự thành công thường đến với những người bắt đầu kinh doanh với những lợi ích kinh tế to lớn và không nhất thiết phải là những sáng kiến vĩ đại.
Mô hình Bản Kế hoạch Kinh doanh: Một sự đánh giá có hệ thống về tất cả các yếu tố có tầm quan trọng đối với mục tiêu và mục đích kinh doanh của bạn
Dưới đây là một số chủ đề mà bạn có thể chỉnh sửa trong bản kế hoạch của bạn:
Tuyên bố về mục đích: Đây là một bản phác họa chính xác những mục tiêu và mục đích kinh doanh của bạn.
Con người: Thành tố quan trọng nhất cho sự thành công của bạn chính là bản thân bạn. Tập trung vào việc làm thế nào để những kinh nghiệm trước đây của bạn có thể áp dụng vào công việc kinh doanh mới. Chuẩn bị một bản lý lịch tóm tắt của bạn và của những người cùng với bạn thành lập doanh nghiệp mới. Hãy đưa ra các thông tin thành thật, tránh thổi phồng. Trong bản kế hoạch kinh doanh của bạn, phần này sẽ được các bên cho vay, chủ đầu tư và các nhà cung cấp nghiên cứu kỹ lưỡng. Mẫu chuẩn bị lý lịch tóm tắt thường có sẵn trong thư viện của bạn, và trên Internet dưới tiêu đề "resumes" hoặc CV.
Tuy nhiên bạn không thể là một người khác được. Nếu như bạn không có khả năng thực hiện một chức năng quan trọng nào, hãy nêu trong bản kế hoạch kinh doanh của bạn. Ví dụ, nếu bạn không có khả năng đào tạo cho nhân viên, hãy cho biết bạn sẽ giải quyết thiếu sót này như thế nào. Bạn có thể đưa một đối tác của mình vào trong bản kế hoạch hoặc lên kế hoạch thuê người vào nhằm cung cấp những kỹ năng mà bạn không có. Cung cấp tiểu sử của toàn bộ đội ngũ quản lý tương lai của doanh nghiệp.
Sơ lược về họat động kinh doanh của bạn: Xác định và mô tả hoạt động kinh doanh mà bạn dự định tiến hành và kế hoạch chính xác bạn định thực hiện công việc như thế nào. Hãy tập trung vào thị trường chuyên biệt mà bạn dự định hoạt động.
Đánh giá về kinh tế: Đưa một đánh giá hoàn chỉnh về môi trường kinh doanh mà bạn dự định tham gia. Giải thích về việc doanh nghiệp mới của bạn phù hợp như thế nào với cơ quan quản lý nhà nước và nhân khẩu mà bạn sẽ phải làm việc.
Đánh giá dòng lưu chuyển tiền mặt: Đưa ra báo cáo dòng lưu chuyển tiền mặt trong 1 năm bao gồm cả các yêu cầu về vốn của bạn. Đưa ra đánh giá của bạn về những gì có thể có vấn đề và cách bạn giải quyết nó như thế nào.
Đưa ra kế hoạch marketing và kế hoạch mở rộng hoạt động kinh doanh.
Nhắc đến các trang web hữu ích của chính phủ như Hỗ trợ và phát triển Doanh nghiệp Nhỏ.
6 bước để có một Bản Kế hoạch Kinh doanh Hoàn hảo
Viết ra ý tưởng kinh doanh cơ bản của mình.Thu thập tất cả các số liệu bạn có thể có về tính khả thi và chi tiết của ý tưởng kinh doanh của bạn.Tập trung và sàng lọc ý tưởng của mình trên cơ sở các số liệu đã tổng hợp.Phác họa các chi tiết về mô hình kinh doanh của bạn. Sử dụng phương pháp tiếp cận với các câu hỏi "cái gì, ở đâu, tại sao và như thế nào" có thể giúp ích tốt cho bạn trong việc này.Làm cho bản kế hoạch của bạn thật hấp dẫn để nó không những cung cấp cho bạn một cái nhìn sâu sắc mà có thể trở thành một công cụ tốt trong khi làm việc với các mối quan hệ có tầm quan trọng đối với bạn.Kiểm tra xem bản kế hoạch của bạn có bao gồm các yếu tố cần thiết giúp kinh doanh thành công mà tôi đưa ra sau đây hay không.Có một ý tưởng kinh doanh tốt. Một sai lầm phổ biến nhất mà các nhà doanh nghiệp thường mắc phải là không chọn đúng ngành kinh doanh để bắt đầu. Cách tốt nhất để biết về tương lai của loại hình kinh doanh mà bạn chọn là làm việc cho ai đó trong lĩnh vực này trước khi bạn bắt đầu việc kinh doanh của riêng mình. Có thể sẽ có một khoảng cách lớn giữa ý tưởng kinh doanh doanh của bạn và thực tế.Am hiểu về thị trường của mìnhỞ trong một ngành kinh doanh ổn định, phát triển và lành mạnh.Có năng lực quản lý.Khả năng kiểm soát về tài chính.Một sự tập trung kiên định vào việc kinh doanh.Có được trợ giúp chuyên môn trong việc chuẩn bị một kế hoạch kinh doanh
Các chủ đề của kế hoạch kinh doanh mà các chủ doanh nghiệp thường thấy khó khăn hơn cả đó là phần marketing và tài chính. Nếu bạn thực sự muốn bắt đầu, mở rộng hoặc nâng cao khả năng kinh doanh của bạn, điều đó hoàn toàn đáng để thu lượm các kiến thức chuyên sâu về lập kế hoạch kinh doanh của bạn. Và cuối cùng nhưng không kém phần quan trọng là bạn tham khảo tư vấn kinh doanh từ những bạn bè gần bạn. Bạn có thể tìm đến các nhân viên ở các Trung tâm tư vấn doanh nghiệp đã có quan hệ với các chi nhánh của chúng tôi ở các tỉnh hoặc nơi nào đó. Đồng thời bạn có thể liên hệ trực tiếp với chúng tôi.
Những chi phí bỏ ra ban đầu
Có rất ít các kế hoạch kinh doanh – hoặc doanh nghiệp mà không chỉ ra được những khoản lố ở giai đoạn đầu thực hiện việc kinh doanh. Những khoản lỗ này về cơ bản xẩy ra do các chi phí ban đầu dành cho việc khởi sự doanh nghiệp và doanh thu còn thấp khi mới bắt đầu kinh doanh. Mức độ và kỳ kế toán có thể thay đổi lớn từ một lĩnh vực kinh doanh đến một lĩnh vực kinh doanh kế tiếp theo. Đồng thời cũng phụ thuộc vào việc bạn sử dụng phương pháp giải ngân vốn tài trợ từ bên ngoài, vào các chi phí và phương pháp hoàn trả có liên quan đến nguồn tài chính này.
Lập kế hoạch kinh doanh như thế nào
Ý tưởng kinh doanh không phải là hiếm. Nhưng để biến ý tưởng kinh doanh thành hành động kinh doanh là cả một quá trình cần chuẩn bị kỹ lưỡng. Công đoạn đầu tiên khi bắt đầu kinh doanh đó là phải lập cho được một kế hoạch kinh doanh.
Nếu để cho mình bạn thì có thể bạn đã biết cả trong đầu những việc cần làm những tính toán dự trù trước khi kinh doanh. Nhưng khi cần vay vốn hay gọi người cùng đầu tư thì khác. Tất cả những tính toán dự trù của bạn phải được thể hiện trên giấy trắng mực đen trong một bản kế hoạch kinh doanh với 10 yếu tố chính sau.
1. Bản tóm lược
Ấn tượng ban đầu đối với các nhà đầu tư là quan trọng nhất. Nhiều nhà băng không những chẳng có cả thời gian lẫn cả hứng thú để đọc hết toàn bộ bản kế hoạch kinh doanh của bạn. Hãy trình lên trước một bản tóm tắt toàn bộ kế hoạch kinh doanh súc tích từ 3 đến 4 trang. Trong đó, bạn phải đề cập đến đối tượng dự định kinh doanh là gì, và hiện tại thị trường của nó như thế nào? Quy mô công ty của bạn ra sao, ước tính doanh thu, chi phí và lợi nhuận? Một đôi dòng trình bày về trình độ học vấn, và các chứng chỉ bằng cấp về người sáng lập cũng là điều rất cần thiết.
Và đừng quên một điều quan trọng nữa là: Bạn cần bao nhiêu tiền để tiến hành công việc kinh doanh và tiền vốn lấy từ đâu?
2. Kinh doanh
Hãy thu hút các nhà đầu tư bởi ý tưởng của bạn. Bạn đặt ra cái đích của công việc kinh doanh là gì ? Bạn có muốn dành một thị phần nhất định nào đó hay chiếm lĩnh toàn bộ thị trường. Hãy giải thích rõ, bằng cách nào bạn có thể đạt được mục tiêu của mình. Hãy trình bày về chiến lược kinh doanh. Bạn sẽ dựa vào những lỗ hổng của thị trường hay định sẽ tung ra thị trường sản phẩm có giá rẻ hơn hẳn so với các đối thủ cạnh tranh.
Hãy trình bày ngắn gọn về tư cách pháp nhân của doanh nghiệp và sự bảo đảm kèm theo. Nếu ai chưa chắc chắn về vấn đề này thì nên tìm đến các chuyên gia tư vấn về thuế. Những nhà đầu tư chỉ đặc biệt quan tâm đến việc bạn lựa chọn thị trường nào để kinh doanh nếu bản kế hoạch của bạn đề cập tới thị trường buôn bán lẻ. Hãy mô tả ngành nghề kinh doanh. Ở một số ngành thì tốc độ lưu thông hàng hoá cũng được đề cập đến. Do đó mạng lưới giao thông nối kết với hệ thống xa lộ và tàu lửa là một yếu tố hết sức quan trọng.
3. Mặt hàng kinh doanh
Bạn kinh doanh hay cung cấp loại dịch vụ gì? Sau khi trả lời câu hỏi này, bạn có thể tìm ra những điều mới lạ cho ý tưởng của mình. Phải cố gắng thuyết phục những người bỏ vốn rằng không phải là một kế hoạch viển vông, không có tính khả thi. Tại sao khách hàng lại chờ đợi và đón nhận sản phẩm của bạn? Những thông tin liên quan đến tình hình và khả năng phát triển của sản phẩm cũng hết sức quan trọng. Việc sản xuất sẽ được tiến hành như thế nào? Hệ thống thiết bị, máy móc nào bạn định đưa vào hoạt động?
Khi sử dụng quy trình sản xuất công nghệ, cao chúng tôi khuyên bạn nên bỏ qua những chi tiết kĩ thuật rắc rối, mà chỉ nên tập trung giải thích sao cho đơn giản và rõ ràng tới mức có thể.
4. Thị trường
Bạn nhìn nhận thị trường và nhóm đối tượng khách hàng cho sản phẩm kinh doanh như thế nào? Để có thể trả lời câu hỏi này, trước hết bạn phải điều tra, tìm hiểu thông tin ví dụ như tìm đọc các tư liệu của ngành liên quan, hỏi han các hiệp hội, chính quyền, đến thăm các hội chợ lớn. Khi bạn đã có cái nhìn tổng quan về toàn bộ tài liệu và đưa ra được một đánh giá đúng, bạn có thể tập hợp được một số thông tin ví dụ như lứa tuổi, sức mua, lối sống và số lượng của nhóm khách hàng tiềm năng. Từ nền tảng này thì mới có thể ước tính được thị phần của sản phẩm sẽ kinh doanh.
Tuy vậy, vẫn chưa đủ. Bạn phải so sánh lượng cung của mình so với các đối thủ cạnh tranh để các nhà đầu tư biết rằng tại sao họ nên đầu tư cho bạn?
5. Tiêu thụ
Ở phần này đề cập tới chiến lược Marketing. Bạn dự định đưa sản phẩm của mình đến với khách hàng như thế nào? Hãy miêu tả chính xác quy trình bán hàng. Hãy thể hiện, bạn đã suy nghĩ như thế nào để thông cáo việc thành lập công ty và sản xuất kinh doanh? Bạn cũng nên tính đến chi phí của quảng cáo là rất đắt. Do vậy, loại hình quảng cáo nào bạn quyết định lựa chọn? Và dịch vụ chăm sóc khách hàng sẽ hoạt động ra sao? Điều tối quan trọng là giá của mặt hàng hay dịch vụ bạn sẽ kinh doanh khi đến được tay người tiêu dùng?
6. Người chủ sở hữu
Bạn hãy tự giới thiệu về mình và đồng thời giới thiệu những thành viên quan trọng của công ty bạn. Bởi vì nhà băng và các nhà đầu tư muốn biết, họ đang đặt niềm tin vào ai. Phần này sẽ chứng minh được ai là một doanh nghiệp thật sự có năng lực. Hãy trình bày những gì bạn biết và đã được học. Kinh nghiệm nghề nghiệp và những thành công trước đây là yếu tố quan trọng hơn nhiều so với bằng tốt nghiệp Đại học. Những người bỏ tiền cho bạn cũng muốn biết tại sao bạn lại muốn tự lập.
Ngoài ra, hãy giải thích rõ những chức vụ quan trọng nào trong công ty do ai đảm nhận. Những ai mong muốn công ty mình thực sự có chỗ đứng trên thị trường trong tương lai thì, ngay trong thời gian đầu, cũng nên chứng tỏ khả năng nhận định thời cơ và chú ý tới công tác quản lí nhân sự trong vòng 5 năm tới.
7. Kế hoạch tương lai
Phải thuyết phục được người nghe về khả năng thành công và phát triển của lĩnh vực bạn đầu tư kinh doanh, bằng cách đưa ra những dẫn chứng cụ thể. Phải tính toán chi phí và doanh thu ước tính, trên cơ sở đó có thể ước tính doanh thu trên thực tế. Lên kế hoạch tài chính để thể hiện được rằng các khoản doanh thu và các nguồn tài trợ vốn đều có thể đáp ứng, chi trả cho tất cả các khoản thanh toán. Trình bày hoạt động kinh doanh cụ thể trong vòng 4 hoặc 5 năm tới.
8. Những cơ hội và nguy cơ
Phải thể hiện được rằng bạn đã lường trước và tính đến mọi khả năng ví dụ như những cơ hội đặc biệt hoặc những rủi ro có thể phát sinh. Những bản dự tính về doanh thu cũng như thu nhập thực tế trong vòng 5 năm thường vẫn chưa có được sự đảm bảo chắc chắn cho nên bạn nên tính toán thật kĩ một lần nữa toàn bộ kế hoạch phát triển kinh doanh của bạn trong điều kiện thuận lợi và cả trong những tình huống bất lợi. Những yếu tố có thể ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của bạn cũng là điều nên lưu tâm.
9. Nhu cầu tài chính
Tuy trong bản trình bày kế hoạch tương lai bạn có đề cập tới số tiền bạn cần trong thời gian nào nhưng không nhất thiết phải nói nguồn vốn đó từ đâu ra. Sẽ có rất nhiều nhà đầu tư quan tâm ví dụ như những cá nhân, các cơ quan tổ chức công, nhà băng và các công ty cổ phần. Hãy chọn một hình thức liên kết hợp lí và nêu rõ ai, phải bỏ ra bao nhiêu tiền hùm vốn và số cổ phần họ được nắm giữ.
10. Tài liệu kèm theo
Hãy cung cấp cho những người quan tâm tất cả những thông tin liên quan cần thiết.
Gửi kèm bản lí lịch (trình bày theo bảng) của người sáng lập, cũng như tên tuổi các thành viên quan trọng của công ty, ảnh mặt hàng kinh doanh, kết quả nghiên cứu thị trường, đề xuất cũng như danh sách vị trí đề cử.
Hãy chỉ giới hạn những thông tin quan trọng nhất để bản chiến lược kinh doanh của bạn cô đọng, súc tích. Chắc chắn nhà đầu tư sẽ không quan tâm đến bằng tốt nghiệp tiểu học của bạn đâu!
Mỗi khi phải làm một bản kế hoạch kinh doanh nên chú ý tới các vấn đề như sau:
Lợi nhuận ròng hàng tháng/hàng năm trong ngành này là bao nhiêu? Con số cụ thểThách thức tới từ các doanh nghiệp khác cùng cung cấp sản phẩm/dịch vụ nàyCơ hội của chúng ta khi tham gia thị trường/thuận lợi và khó khănHạch toán chi tiết trong từng giai đoạn cho tới khi đạt điểm hòa vốnPhương án hợp tác ăn chia lợi nhuận/phương án rút lui?Ví dụ: Trong ngành buôn bán thời trang lợi nhuận hàng tháng của một doanh nghiệp trung bình là 300 triệu, và có khoảng 200 doanh nghiệp tham gia, ta có lợi nhuận tổng là 200 x 300.000.000 = 60 tỉ/tháng.
Vậy thì nếu chúng ta làm tốt, có thể chỉ kiếm maximum được 60 tỉ, nếu làm tốt nhất có thể hơn số đó, nhưng khó lòng vượt được qua 60 tỉ/tháng kia vì đó là sức mua của tổng thị trường.
1. Bản kế hoạch kinh doanh chungBẢN KẾ HOẠCH KINH DOANH
1. Giới thiệu chung:
1.1 Đối tượng
1.2 Nhiệm vụ
1.3 Mấu chốt cơ bản để thành công
2. Tóm tắt kinh doanh
2.1 Quyền sở hữu công ty
2.2 Tóm tắt khởi sự doanh nghiệp
Mô tả lịch sử của dự án – sản phẩm, thị trường, địa điểm, hình thức pháp lý, kế hoạch thực hiện & kế hoạch tài chính.
2.3 Các sản phẩm và dịch vụ
Tóm tắt sản phẩm/dịch vụ được chào bán/ cung cấp
2.4 Vị trí của công ty và các điều kiện thuận lợi
Địa điểm của doanh nghiệp là yếu tố cần thiết để giảm giá các chi phí hoặc tăng các cơ hội của các khách hàng dừng chân tại doanh nghiệp để xem các sản phẩm hoặc yêu cầu các dịch vụ của bạn. Địa điểm phụ thuộc vào các loại hình kinh doanh như bán lẻ, định hướng dịch vụ hoặc quan hệ sản xuất. Có một số yếu tố quan trọng để xem xét địa điểm cũng như tiếp cận nguồn nguyên liệu thơ, tiếp cận thị trường và các kênh phân phối, các phương tiện sẵn có để vận chuyển, hiệu quả & giá lao động lành nghề rẻ...
3. Các sản phẩm và các dịch vụ
3.1 Mô tả sản phẩm và dịch vụ
Mô tả vắn tắt về sản phẩm, kích cỡ, màu sắc, hình dáng và hàng loạt các sản phẩm được chào bán hoặc đặc điểm của dịch vụ được cung cấp. Giới thiệu công dụng, những lợi ích, dù đã là một sản phẩm/dịch vụ mới hoặc đã có.
3.2 So sánh sự cạnh tranh
Xác định cái gì sẽ làm cho sản phẩm/dịch vụ trở thành độc nhất trên thị trường. Liệu đó sẽ là một sản phẩm có chất lượng tốt hơn những sản phẩm đang có mặt hiện nay hay giá cả sẽ là một khác biệt đáng kể làm cho sản phẩm bán ra được dễ dàng hơn? Những đặc điểm sẽ làm cho sản phẩm khác với sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh có thể là gì
3.3 Ấn phẩm quảng cáo chào hàng
3.4 Tìm nguồn
Xác định các nguồn khác nhau về nguyên liệu thơ và nhân công và khả năng sẵn có trong năm nhằm mục đích bảo đảm cho sự sản xuất liên tục. Dự tính những vấn đề có thể xảy ra với các nguồn và tìm kiếm các giải pháp.
3.5 Công nghệ
Xác định trang thiết bị máy móc cần thiết để sản xuất và dự tính những chi phí chính xác. Nhìn chung việc này sẽ tốt hơn nhiều nếu bắt đầu xây dựng với quy mơ vừa phải, bắt đầu từ một tồ nhà nhỏ hoặc thậm chí thuê địa điểm và có trang thiết bị máy móc cần thiết tối thiểu. Chu kỳ sử dụng có ích của máy móc và các trang thiết bị phải được xem xét trong phần này, có tính đến khấu hao..
3.6 Các sản phẩm và dịch vụ trong tương lai
4. Phân tích thị trường
4.0 Tóm tắt
4.1 Phân đoạn thị trường
Mô tả toàn cảnh địa lý (đó là nơi mà hầu hết các sản phẩm được bán ra) và nhằm mục tiêu cụ thể trong dân số thuộc khu vực đó.
4.2 Phân tích ngành
4.2.1 Các thành viên tham gia đến ngành
Xác định khách hàng mục tiêu rõ ràng, có thể cũng như các tính cách của họ và hồ sơ về tuổi tác, giới tính, thu nhập, thực tiễn mua hàng, các kênh tiêu dùng, cách sống và thị hiếu nhằm mục đích đảm bảo rằng sản phẩm cần thiết phù hợp với nhu cầu và cũng như những mong muốn của họ. Nếu họ là các tổ chức khác hoặc các doanh nghiệp, khối lượng tiêu dùng của họ và tiến trình tạo ra quyết định trong việc mua sản phẩm và thanh toán cũng nên được xem xét đến.
4.2.2 Các kiểu phân phối.
Lựa chọn kênh phân phối đạt kết quả nhất về sản phẩm/dịch vụ xem xem sản phẩm/dịch vụ nên được trực tiếp bán cho các khách hàng hay bán thông qua trung gian.
4. 2. 3 Các kiểu cạnh tranh và mua hàng
4. 2. 4 Các đối thủ cạnh tranh chính
Miêu tả những đối thủ cạnh tranh hiện có mặt trong khu vực thị trường, điểm mạnh, điểm yếu, tầm quan trọng của họ đối với doanh nghiệp của bạn
4. 3 Phân tích thị trường
5. Chiến lược và việc thực hiện
5.0 Tóm tắt
5.1 Chiến lược Marketing
Hình thành chiến lược marketing nghĩa là lập kế hoạch phù hợp, cân đối và hợp nhất chiến lược sản phẩm của doanh nghiệp, chiến lược giá cả, chiến lược phân phối và chiến lược quảng cáo. Đây là sự cần thiết cho một doanh nghiệp mới nhằm mục đích bước vào thị trường xác định và cạnh tranh nhiều hơn là các doanh nghiệp hiện có.
5.1.1 Thị trường mục tiêu và phân đoạn thị trường
5.1.2 Chiến lược giá cả
Lựa chọn chiến lược giá cả thích hợp mới vì đây là yếu tố quan trọng nhất cho sự thành công của doanh nghiệp
5.1.3 Chiến lược hỗ trợ
Quảng cáo là cần thiết để hấp dẫn và thuyết phục người mua để mua sản phẩm của bạn và không mua của các đối thủ cạnh tranh của bạn nhằm mục đích đạt được những doanh thu dự tính. Hỗ trợ bán hàng nói chung được chia thành quảng cáo, hỗ trợ bán hàng, ấn phẩm và bán hàng cho cá nhân. Cần phải xem xét kỹ ngân sách chi cho hỗ trợ trong kế hoạch kinh doanh.
5.1.4 Chiến lược phân phối
Xác định người trung gian tiềm năng để liên hệ nhằm mục đích đạt được doanh thu chỉ tiêu
5.1.5 Chương trình marketing
5.2 Chiến lược bán hàng
5.2.1 Dự báo bán hàng
Dự tính doanh thu chỉ tiêu trong tháng và hàng năm trên cơ sở tối thiểu là 5 năm tiếp theo. Đây là một yếu tố chính của kế hoạch kinh doanh. Thực tế hơn, đó là sự chính xác hơn những dự tính khác có thể.
5.2.2 Kế hoạch bán hàng
5.3 Liên minh các chiến lược
5.4 Dịch vụ và hỗ trợ
Mô tả dịch vụ phụ được chào bán hàng cùng các sản phẩm/dịch vụ chính nhằm thoả mãn các nhu cầu khác của khách hàng.
Mời bạn đọc cùng tải về bản PDF để xem đầy đủ nội dung thông tin của bản kế hoạch kinh doanh chuẩn nhất
2. Bản kế hoạch kinh doanh quán cafe, nhà hàngTrên đây là một bản kế hoạch kinh doanh hoàn chỉnh, để các bạn có thể hiểu rõ hơn, Hoatieu.vn xin gửi tới các bạn các bản Kế hoạch kinh doanh của Quán cafe, Nhà hàng, Quán ăn, có thể áp dụng, chỉnh sửa, bổ sung với Bản kế hoạch kinh doanh của riêng bản thân mình.
Bản kế hoạch kinh doanh quán cafe, nhà hàng đơn giản
1. Giới thiệu chung
Đây là phần giới thiệu chung về quán cafe, nhà hàng của bạn. Bao gồm những thông tin sau đây:
- Mục đích và định hướng kinh doanh: Vì sao bạn mở quán, cửa hàng, đối tượng khách hàng bạn nhắm tới, mô hình quán cafe cạnh tranh như thế nào trong khu vực.
- Loại hình quán cafe: Loại hình mà quán cafe muốn theo đuổi là quán cafe dành cho teen, cafe âm nhạc, cafe sách..., quy mô của quán, sức chứa, phong cách, thiết kế, dịch vụ đi kèm, v.v...
- Thông tin chủ quán cafe hoặc người quản lý: Kinh nghiệm làm việc, và dự định của họ cho quán cafe của bạn.
- Chỉ tiêu: Quán cafe của bạn sẽ đạt được doanh thu và số lượng khách hàng bao nhiêu, trong thời gian bao lâu, thời gian hoàn vốn.
2. Mô tả chi tiết
- Trong phần này, cần có thêm thông tin về số vốn và tỉ lệ phần đóng góp vốn của các thành viên và vai trò của họ trong quán.
- Vị trí của quán cafe cũng cần được giới thiệu kỹ cùng với sơ đồ vị trí, thiết kế và thực đơn mẫu.
3. Phân tích thị trường
Bao gồm 2 phần là đánh giá thị trường và thị trường mục tiêu:
a. Đánh giá thị trường
- Mức tăng doanh thu dự kiến: dựa vào số liệu thu thập được về mức thu nhập, khả năng chi tiêu, xu hướng tiêu dùng, và tình hình kinh tế tại địa phương, cùng với số liệu dự kiến trong những năm tiếp theo.
- Xu hướng ẩm thực
- Đối tượng khách hàng mà quán cafe hướng tới phải có xu hướng ẩm thực phù hợp với phong cách của quán, và ngược lại, bạn phải điều chỉnh khẩu vị, giá thành, đồ uống nhằm đáp ứng xu thế của khách hàng mục tiêu. Ví dụ, nếu khách hàng quan tâm đến vấn đề dinh dưỡng, thì đồ uống của bạn cũng nên điều chỉnh thích hợp với sự quan tâm này.
- Khuynh hướng hoạt động
Bạn cần có những đánh giá rõ ràng, chính xác để định hướng đầu tư đúng nhất hoặc phát triển các dịch vụ đi kèm với quán như: tổ chức tiệc sinh nhật, tiệc theo yêu cầu, đưa đồ uống tận nơi...
b. Thị trường mục tiêu
- Đây là một trong những phần quan trọng nhất của bản kế hoạch, nó thể hiện bạn hiểu được thị trường mục tiêu của mình như thế nào. Những thông tin bạn cần tìm hiểu bao gồm: thị hiếu dân cư trong vùng, tuổi thọ trung bình, lưu lượng giao thông, đặc điểm ẩm thực tiêu biểu v.v...
- Quán cafe của bạn sẽ có những đối thủ cạnh tranh trực tiếp, do vậy, việc tìm hiểu về những quán cafe có cùng hướng kinh doanh là rất cần thiết, quan trọng nhất là thông tin về giá, thời gian phục vu, điểm mạnh / yếu của mỗi quán cafe...
4. Chiến lược tiếp thị
- Bạn sử dụng biện pháp nào để quảng bá cho quán cafe của bạn? VD: Bạn có thể thực hiện quảng cáo trên báo giấy, báo mạng, mạng xã hội... Trình bày các biện pháp bạn sử dụng để giới thiệu và thu hút khách hàng đến với quán. Cần thể hiện rõ mục tiêu, thời hạn, tính khả thi của các chiến lược.
5. Quản lý – điều hành
Phần này sẽ chỉ ra phương châm điều hành quán cafe của bạn hằng ngày. Các quy định, quy trình, hệ thống quản lý được áp dụng trong quá trình quán cafe hoạt động.
- Nhân viên: Số lượng nhân viên, quy trình tuyển dụng, đào tạo, mức lương cho mỗi vị trí, quy định về kỷ luật, khen thưởng.
- Hoạt động hằng ngày: Sắp xếp lịch trình làm việc như thế nào, bản mô tả công việc cho mỗi vị trí cũng như nghĩa vụ và trách nhiệm của mỗi người, hệ thống báo cáo, kiểm soát hàng hóa và mối tương quan giữa các bộ phận cũng cần được ghi chú rõ.
- Nhà cung cấp: Thông tin về nhà cung cấp chính và phụ cung cấp nguyên vật liệu cho quán.
- Quản lý chi phí: Trong phần này sẽ liệt kê các biện pháp được sử dụng để ban quản lý kiểm soát thu chi, hàng hóa, và các hoạt động khác của quán. Cụ thể là hệ thống POS, hệ thống kiểm soát ra vào và chấm công, lịch làm việc, phần mềm kiểm kê hàng hóa, tiền mặt, mua hàng, hệ thống an ninh...
6. Phân tích đầu tư
Phần này bao gồm 2 phần chính là nguồn tiền đầu tư và tỉ lệ góp vốn. Tiếp đó, bạn tiếp tục phân tích về vấn đề sinh lợi nhuận khi đầu tư.
7. Kế hoạch mở rộng
Khi việc kinh doanh vận hành tốt, quán cafe của bạn sẽ có những hướng phát triển thị trường như thế nào. Và ngược lại, nếu quán cafe hoạt động thua lỗ, kinh doanh không như mong muốn thì cũng có những kế hoạch đi kèm để hạn chế rủi ro.
8. Dự án tài chính
Đây là phần quan trọng trong một bản kế hoạch kinh doanh thể hiện chính sách sử dụng nguồn vốn và thu lợi nhuận. Các nội dung chính bao gồm: nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn (thông tin chung và chi tiết), dự kiến chi tiết doanh số bán hàng, giờ lao động, báo cáo chi tiết thu nhập và vòng xoay tiền mặt năm đầu tiên và trong những năm tới, dự báo hoạt động hàng năm, dự báo thu lợi nhuận đầu tư, điểm hòa vốn dự kiến...
III. Cách lập kế hoạch kinh doanh hiệu quả nhất1. Xác định rõ ý tưởng kinh doanh của bạn và có thể nói một cách ngắn gọn, rõ ràng về ý tưởng này. Bạn phải nắm chắc được nhiệm vụ của mình.
2. Kiểm chứng lại động cơ của bạn. Hãy đảm bảo là bạn có một đam mê đối với việc sở hữu một doanh nghiệp và đặc biệt là doanh nghiệp trong lĩnh vực mà bạn đang có ý định đặt chân vào.
3. Sẵn sàng bỏ thời gian, kỷ luật, tiếp tục học hỏi và có sự sốt sắng trong việc xây dựng và sở hữu doanh nghiệp.
4. Tiến hành nghiên cứu thị trường, đối thủ cạnh tranh, bao gồm sản phẩm, giá cả, các chương trình khuyến mại, quảng cáo, kênh phân phối, chất lượng, dịch vụ và đánh giá các tác động bên ngoài có thể ảnh hưởng tới doanh nghiệp của bạn.
5. Tìm kiếm sự trợ giúp từ các doanh nghiệp nhỏ khác, các nhà cung cấp, các chuyên gia, các cơ quan nhà nước, các nhà tuyển dụng, các tổ chức thương mại và các triển lãm thương mại. Hãy luôn cập nhật thông tin, luôn đưa ra các câu hỏi và tìm kiếm thật nhiều thông tin càng tốt.
Hoạch định một kế hoạch kinh doanh hiệu quả
Lập kế hoạch kinh doanh là một bước quan trọng mà bất cứ một nhà doanh nghiệp cẩn trọng nào cũng cần tiến hành cho dù quy mô của doanh nghiệp ở mức độ nào.
Giá trị lớn nhất mà bản kế hoạch kinh doanh của bạn tạo ra là nó phác ra được một bức tranh trong đó đánh giá tất cả sự vững mạnh kinh tế của doanh nghiệp của bạn bao gồm việc mô tả và phân tích các viễn cảnh tương lai kinh doanh của bạn.
Những điều cần tránh trong Bản Kế hoạch Kinh doanh của bạn: Đưa ra một số giới hạn về dự đoán cho tương lai dài hạn (trên 1 năm). Tốt nhất là gắn nó với những mục tiêu ngắn hạn và điều chỉnh bản kế hoạch khi công việc kinh doanh của bạn diễn ra. Nhiều khi việc lập kế hoạch lâu dài trở nên vô nghĩa vì tình hình kinh doanh của bạn trên thực tế có thể thay đổi rất nhiều so với ý tưởng ban đầu của bạn.
Trong thực tế, để bù lại việc quá lạc quan, hãy trở nên cực kỳ bảo thủ khi khi dự đoán về nhu cầu vốn, thời gian, doanh thu và lợi nhuận. Chỉ có vài bản kế hoạch là dự đoán chính xác lượng tiền và thời gian cần thiết thôi.
Đừng quên giải thích rõ ràng về các chiến lược của bạn trong tình huống kinh doanh không thuận lợi.
Không nên phụ thuộc hoàn toàn vào tính độc đáo của loại hình kinh doanh của bạn hoặc thậm chí đó là một sáng chế đã được cấp bằng. Sự thành công thường đến với những người bắt đầu kinh doanh với những lợi ích kinh tế to lớn và không nhất thiết phải là những sáng kiến vĩ đại.
Mô hình Bản Kế hoạch Kinh doanh: Một sự đánh giá có hệ thống về tất cả các yếu tố có tầm quan trọng đối với mục tiêu và mục đích kinh doanh của bạn
Dưới đây là một số chủ đề mà bạn có thể chỉnh sửa trong bản kế hoạch của bạn:
Tuyên bố về mục đích: Đây là một bản phác họa chính xác những mục tiêu và mục đích kinh doanh của bạn.
Con người: Thành tố quan trọng nhất cho sự thành công của bạn chính là bản thân bạn. Tập trung vào việc làm thế nào để những kinh nghiệm trước đây của bạn có thể áp dụng vào công việc kinh doanh mới. Chuẩn bị một bản lý lịch tóm tắt của bạn và của những người cùng với bạn thành lập doanh nghiệp mới. Hãy đưa ra các thông tin thành thật, tránh thổi phồng. Trong bản kế hoạch kinh doanh của bạn, phần này sẽ được các bên cho vay, chủ đầu tư và các nhà cung cấp nghiên cứu kỹ lưỡng. Mẫu chuẩn bị lý lịch tóm tắt thường có sẵn trong thư viện của bạn, và trên Internet dưới tiêu đề "resumes" hoặc CV.
Tuy nhiên bạn không thể là một người khác được. Nếu như bạn không có khả năng thực hiện một chức năng quan trọng nào, hãy nêu trong bản kế hoạch kinh doanh của bạn. Ví dụ, nếu bạn không có khả năng đào tạo cho nhân viên, hãy cho biết bạn sẽ giải quyết thiếu sót này như thế nào. Bạn có thể đưa một đối tác của mình vào trong bản kế hoạch hoặc lên kế hoạch thuê người vào nhằm cung cấp những kỹ năng mà bạn không có. Cung cấp tiểu sử của toàn bộ đội ngũ quản lý tương lai của doanh nghiệp.
Sơ lược về họat động kinh doanh của bạn: Xác định và mô tả hoạt động kinh doanh mà bạn dự định tiến hành và kế hoạch chính xác bạn định thực hiện công việc như thế nào. Hãy tập trung vào thị trường chuyên biệt mà bạn dự định hoạt động.
Đánh giá về kinh tế: Đưa một đánh giá hoàn chỉnh về môi trường kinh doanh mà bạn dự định tham gia. Giải thích về việc doanh nghiệp mới của bạn phù hợp như thế nào với cơ quan quản lý nhà nước và nhân khẩu mà bạn sẽ phải làm việc.
Đánh giá dòng lưu chuyển tiền mặt: Đưa ra báo cáo dòng lưu chuyển tiền mặt trong 1 năm bao gồm cả các yêu cầu về vốn của bạn. Đưa ra đánh giá của bạn về những gì có thể có vấn đề và cách bạn giải quyết nó như thế nào.
Đưa ra kế hoạch marketing và kế hoạch mở rộng hoạt động kinh doanh.
Nhắc đến các trang web hữu ích của chính phủ như Hỗ trợ và phát triển Doanh nghiệp Nhỏ.
6 bước để có một Bản Kế hoạch Kinh doanh Hoàn hảo
Viết ra ý tưởng kinh doanh cơ bản của mình.Thu thập tất cả các số liệu bạn có thể có về tính khả thi và chi tiết của ý tưởng kinh doanh của bạn.Tập trung và sàng lọc ý tưởng của mình trên cơ sở các số liệu đã tổng hợp.Phác họa các chi tiết về mô hình kinh doanh của bạn. Sử dụng phương pháp tiếp cận với các câu hỏi "cái gì, ở đâu, tại sao và như thế nào" có thể giúp ích tốt cho bạn trong việc n&agra...Câu hỏi : Em có nhận xét gì về kế hoạch đánh quân Nam Hán của Ngô Quyền , từ đó rút ra bài học gì cho bản thân.
GIÚP IK MN
Về kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền :
- Chủ động đón đánh quân xâm lược bằng cách bố trí lực lượng hùng mạnh và xây dựng trận địa bãi cọc ngầm trên sông Bạch Đằng...
- Độc đáo : Lợi dụng thuỷ triều, xây dựng trận địa bãi cọc ngầm với hàng nghìn cây cọc nhọn... chỉ sử dụng thuyền nhỏ, nhẹ để dễ luồn lách ờ bãi cọc.
Thuyền địch to, cồng kềnh rất khó khăn khi tìm cách thoát khỏi bãi cọc lúc nước triều xuống.
Còn bài học thì mk ko biết chính xác
sau khi học xong cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng 938 em hãy rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân
Luyện tập 3 trang 25 KTPL 11: Em hãy xây dựng và chia sẻ với các bạn kế hoạch của bản thân trong học tập và rèn luyện nhằm hoàn thiện, nâng cao kiến thức, khả năng, kĩ năng của bản thân để có thể đáp ứng được nhu cầu của thị trường lao động trong tương lai.
Kế hoạch của em trong học tập và rèn luyện là một phần quan trọng để hoàn thiện và nâng cao kiến thức, khả năng và kỹ năng của mình. Để đáp ứng được nhu cầu của thị trường lao động trong tương lai, em có thể xây dựng kế hoạch như sau:
Xác định mục tiêu: Đầu tiên, em nên xác định mục tiêu học tập và rèn luyện của mình. Điều này giúp em có hướng đi rõ ràng và tập trung vào những gì quan trọng nhất.
Lập kế hoạch học tập: Em nên lập kế hoạch học tập hàng ngày, hàng tuần và hàng tháng. Xác định thời gian cụ thể để học các môn học chính, đặc biệt là những môn em quan tâm và muốn phát triển.
Tham gia các hoạt động ngoại khóa: Để rèn luyện kỹ năng mềm và mở rộng kiến thức, em nên tham gia vào các hoạt động ngoại khóa như câu lạc bộ, tổ chức tình nguyện, hoặc các khóa học bổ sung.
Tìm kiếm cơ hội thực tập: Để có kinh nghiệm thực tế và nắm bắt được yêu cầu của thị trường lao động, em nên tìm kiếm cơ hội thực tập trong lĩnh vực mình quan tâm.
Định hướng nghề nghiệp: Em nên tìm hiểu về các ngành nghề và lĩnh vực mà em quan tâm. Xác định được mục tiêu nghề nghiệp sẽ giúp em có hướng đi rõ ràng và tập trung vào việc phát triển những kỹ năng cần thiết.
Liên tục nâng cao kiến thức: Hãy luôn cập nhật và nâng cao kiến thức của mình thông qua việc đọc sách, tham gia khóa học trực tuyến, và tham gia các diễn đàn chuyên ngành.
Định kỳ đánh giá và điều chỉnh: Em nên định kỳ đánh giá kế hoạch của mình và điều chỉnh nếu cần thiết. Điều này giúp em đảm bảo rằng kế hoạch của mình luôn phù hợp với mục tiêu và điều kiện thực tế.
Từ nội dung văn bản " Đức tính giản dị của Bác Hồ " em hãy rút ra bài học cho bản thân viết 4-5 câu