Những câu hỏi liên quan
Minh Hiếu
Xem chi tiết
Lê Anh Vũ
8 tháng 8 2022 lúc 7:10

Bình luận (0)
mình đổi tên nick này cò...
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Dũng
Xem chi tiết
I - Vy Nguyễn
4 tháng 3 2020 lúc 12:37

Biểu diễn y theo x :

\(\left(2x+3\right)y=5x+11\)

Dễ thấy :\(2x+3\) khác \(0\) (vì x là số nguyên) do đó:

            \(y=\frac{5x+11}{2x+3}=2+\frac{x+5}{2x+3}\)

Để \(y\)  \(\in\) \(Z\) thì \(x+5\) chia hết cho \(2x+3\)

           \(\implies\) \(2.\left(x+5\right)\) chia hết cho \(2x+3\)

           \(\implies\)   \(2x+10\)   chia hết cho  \(2x+3\) 

           \(\implies\)   \(2x+3+7\) chia hết cho \(2x+3\) 

           \(\implies\)  \(7\) chia hết cho \(2x+3\)

           \(\implies\)  \(2x+3\) \(\in\)   \(Ư\)(\(7\))={ \(1;-1;7;-7\) }

Ta có bảng sau:

\(2x+3\)\(1\)\(-1\)\(7\)\(-7\)
\(x\)\(-1\)\(-2\)\(2\)\(-5\)
\(y\)\(6\)\(-1\)\(3\)\(2\)

Vậy \(\left(x;y\right)\) \(\in\) {\(\left(-1;6\right),\left(-2;-1\right),\left(2;3\right),\left(-5;2\right)\) }

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quốc Huy
Xem chi tiết
Lê Song Phương
3 tháng 12 2021 lúc 18:02

1.  \(2xy-x+y=3\)\(\Leftrightarrow4xy-2x+2y=6\Leftrightarrow2x\left(2y-1\right)+\left(2y-1\right)=5\)

\(\Leftrightarrow\left(2y-1\right)\left(2x+1\right)=5\)

Ta lập bảng giá trị:

\(2y-1\)15-1-5
\(2x+1\)51-5-1
\(x\)20-3-1
\(y\)130-2

Vậy phương trình đã cho có cách nghiệm nguyên (2;1);(0;3);(-3;0) và (-1;-2)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Bảo Quân
3 tháng 12 2021 lúc 17:52

 2xy-x+y=3

2(2xy-x+y)=2.3

4xy-2x+2y=6

2x(2y-1)-2y=6

2x(2y-1)-2y+1=6+1

2x(2y-1)-(2y-1)=7

(2x-1)(2y-1)=7

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Bảo Nguyên
3 tháng 12 2021 lúc 19:10
2x²+5x²y=???
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
❤Hàn Tử Thiên❤
Xem chi tiết
I - Vy Nguyễn
4 tháng 3 2020 lúc 12:34

Biểu diễn y theo x :

\(\left(2x+3\right)y=5x+11\)

Dễ thấy :\(2x+3\) khác \(0\) (vì x là số nguyên) do đó:

            \(y=\frac{5x+11}{2x+3}=2+\frac{x+5}{2x+3}\)

Để \(y\)  \(\in\) \(Z\) thì \(x+5\) chia hết cho \(2x+3\)

           \(\implies\) \(2.\left(x+5\right)\) chia hết cho \(2x+3\)

           \(\implies\)   \(2x+10\)   chia hết cho  \(2x+3\) 

           \(\implies\)   \(2x+3+7\) chia hết cho \(2x+3\) 

           \(\implies\)  \(7\) chia hết cho \(2x+3\)

           \(\implies\)  \(2x+3\) \(\in\)   \(Ư\)(\(7\))={ \(1;-1;7;-7\) }

Ta có bảng sau:

\(2x+3\)\(1\)\(-1\)\(7\)\(-7\)
\(x\)\(-1\)\(-2\)\(2\)\(-5\)
\(y\)\(6\)\(-1\)\(3\)\(2\)

Vậy \(\left(x;y\right)\) \(\in\) {\(\left(-1;6\right),\left(-2;-1\right),\left(2;3\right),\left(-5;2\right)\) }

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
__HeNry__
Xem chi tiết
svtkvtm
14 tháng 7 2019 lúc 9:15

\(2xy+x+y=21\Leftrightarrow4xy+2x+2y=42\Leftrightarrow4xy+2x+2y+1=43\Leftrightarrow2x\left(2y+1\right)+\left(2y+1\right)=43\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(2y+1\right)=43mà:x,y\in Z\Rightarrow2x+1,2y+1le\Rightarrow2x+1\inƯ\left(43\right)\Rightarrow2x+1\in\left\{-1;1;-43;43\right\}\)

\(+,2x+1=1\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\2y+1=43\end{matrix}\right.\Rightarrow x=0;y=21\)

\(+,2x+1=43\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=21\\2y+1=1\end{matrix}\right.\Rightarrow x=21;y=0\)

\(+,2x+1=-1\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\2y+1=-43\end{matrix}\right.\Rightarrow x=-1;y=-22\)

\(+,2x+1=-43\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-22\\2y+1=-1\end{matrix}\right.\Rightarrow x=-22;y=-1\)

Bình luận (0)
svtkvtm
14 tháng 7 2019 lúc 9:38

\(5x-3y=2xy-11\Leftrightarrow10x-6y=4xy-22\Leftrightarrow4xy-10x+6y-22=0\Leftrightarrow2x\left(2y-5\right)+6y-15=7\Leftrightarrow2x\left(2y-5\right)+3\left(2y-5\right)=7\Leftrightarrow\left(2x+3\right)\left(2y-5\right)=7\Rightarrow2x+3\inƯ\left(7\right)\Leftrightarrow mà:x\in Z^+\Rightarrow2x+3\ge5\Rightarrow2x+3=7;2y-5=1\Leftrightarrow x=2;y=3\left(thoaman\right)\) \(Vậy:x=2;y=3\)

Bình luận (0)
Vũ Huy Hoàng
15 tháng 7 2019 lúc 8:40

Câu 1:

1) ĐKXĐ: \(-1-\sqrt{5}\le x\le-1+\sqrt{5}\)

Do x ∈ Z nên ta có thể rút gọn ĐKXĐ như sau: \(-3\le x\le1\)

Với \(x=-3\) ta có: \(y\notin Z\) (không t/m)

Với \(x=-2\) ta có: \(y=\pm2\) (t/m)

Với \(x=-1\) ta có: \(y\notin Z\) (không t/m)

Với \(x=0\) ta có: \(y=\pm2\) (t/m)

Với \(x=1\) ta có: \(y\notin Z\) (không t/m)

Vậy ...

Bình luận (0)
na ruto
Xem chi tiết
Minh Hiếu
Xem chi tiết
Cầm Dương
Xem chi tiết