Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hà Như Thuỷ
Xem chi tiết
HETCUU
Xem chi tiết
Lê Song Phương
28 tháng 12 2023 lúc 21:55

Ta đặt \(N=x^2+2x=x\left(x+2\right)\). Do \(x< x+2\) nên để N là số nguyên tố thì \(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\x+2\in P\end{matrix}\right.\) (luôn đúng) (kí hiệu P là tập hợp các số nguyên tố). 

 Vậy \(x=1\) thỏa ycbt.

HETCUU
28 tháng 12 2023 lúc 22:10

Cảm ơn bạn 

Đào Hương Huyền
Xem chi tiết
mựcccc
Xem chi tiết
Suninn
Xem chi tiết
BÍCH THẢO
Xem chi tiết
dương phúc thái
7 tháng 10 2023 lúc 6:23

Giả sử: 

x² + x + 6 = k² ( k nguyên dương)

=> 4x² + 4x + 24 = 4k² => 4x² + 4x + 24 = 4k² 

=> -(2x+1)² + 4k² = 23 => -(2x+1)² + 4k² = 23 
=>(-2k+2x+1)(2k+2x+1) = -23 =>(-2k+2x+1)(2k+2x+1) = -23 
Do x, k đều nguyên và k nguyên dương nên 2x + 2k + 1 > 2x +1-2k do đó chỉ xảy ra các trường hợp 
TH1: -2k+2x+1 = -1 và 2k+2x+1 = 23

=> x = 5 và k = 6 
TH2: -2k+2x+1 = -23 và 2k + 2x +1= 1

=> x = - 6 và k = 6 (loại vì k∈N)

Vậy x = 5

Hoàng Thái
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
13 tháng 9 2021 lúc 16:01

Tổng số khối 3 đồng vị X1,X2,X3 là 87 nên ta có pt:

\(A_{X1}+A_{X2}+A_{X3}=87\left(1\right)\)

Vì X2 có nhiều hơn X1 là 1 hạt notron, nên ta có pt:

\(N_{X2}-N_{X1}=1\\ \Leftrightarrow A_{X2}-A_{X1}=1\left(2\right)\)

Mặt khác, khối lượng nguyên tử trung bình là 28,0855 đ.v.C nên ta có pt:

\(\dfrac{A_{X1}.92,23\%+A_{X2}.4,67\%+A_{X3}.3,1\%}{100\%}=28,0855\left(đ.v.C\right)\left(3\right)\)

Từ (1), (2), (3) ta lập được hệ 3pt và giải tìm nghiệm được:

\(\left\{{}\begin{matrix}A_{X1}\approx28\left(đ.v.C\right)\\A_{X2}\approx29\left(đ.v.C\right)\\A_{X3}\approx30\left(đ.v.C\right)\end{matrix}\right.\)

\(b.\left\{{}\begin{matrix}P_{X1}+N_{X1}=28\\P_{X1}=N_{X1}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_{X1}=14\\N_{X1}=14\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow N_{X2}=29-14=15\left(hạt\right)\\ N_{X3}=30-14=16\left(hạt\right)\)

Nguyễn Tiến Thành
Xem chi tiết
Vũ Phương Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 8 2023 lúc 19:46

1:

a: =>7(x+1)=72-16=56

=>x+1=8

=>x=7

b: (2x-1)^3=4^12:16=4^10

=>\(2x-1=\sqrt[3]{4^{10}}\)

=>\(2x=1+\sqrt[3]{4^{10}}\)

=>\(x=\dfrac{1+\sqrt[3]{4^{10}}}{2}\)(loại)

c: \(\Leftrightarrow6x-2+7⋮3x-1\)

=>3x-1 thuộc Ư(7)

mà x là số tự nhiên

nên 3x-1 thuộc {-1}

=>x=0

d: x^2+7 chia hết cho 2x^2+1

=>2x^2+14 chia hết cho 2x^2+1

=>2x^2+1+13 chia hết cho 2x^2+1

=>2x^2+1 thuộc Ư(13)

=>2x^2+1=1(Vì x là số tự nhiên)

=>x=0

Vũ Phương Nhi
Xem chi tiết
blua
10 tháng 8 2023 lúc 21:00

Bài 2 có lỗi không bạn?
q+qp> 2 mà đây là 1 số nguyên tố nên đây là số lẻ
 mà dù q chẵn hay lẻ thì q+qp chẵn (vô lý)