Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hotuan lienquan
Xem chi tiết
Hoàng Đình Minh Dương
18 tháng 2 2020 lúc 23:13

a)Ta có:

3n = (3n + 3) + (-3) =3(n +1) + (-3)

Vì n+1 chia hết cho n+1 nên 3(n+1) chia hết cho n+1

Để 3n là bội của n+1 thì -3 chia hết cho n+1 hay n+1 thuộc Ư(-3)

Suy ra n+1 thuộc {1;3;-3;-1}

Nếu n+1=1 

=> n=1-1=0

Nếu n+1 =-1

=>n=-1-1=-2

Nếu n+1=3

=>n=3-1=2

Nếu n+1=-3

=> n=-3-1=-4

 Vậy x thuộc {0;2;-2;-4}

Câu b) bạn làm giống câu a nhé

Khách vãng lai đã xóa
Trần Nguyễn Hoài Thư
Xem chi tiết
Thư Phạm
Xem chi tiết
Jeon Angela
Xem chi tiết
mi ni on s
31 tháng 1 2018 lúc 11:23

a)    \(n-4\)\(⋮\)\(n-1\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(n-1\right)-3\)\(⋮\)\(n-1\)

Ta thấy         \(n-1\)\(⋮\)\(n-1\)

\(\Rightarrow\)\(3\)\(⋮\)\(n-1\)

hay        \(n-1\)\(\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Ta lập bảng sau:

\(n-1\)         \(-3\)             \(-1\)                \(1\)               \(3\)

\(n\)                  \(-2\)                \(0\)                 \(2\)               \(4\)

Vậy....

Không Tên
31 tháng 1 2018 lúc 11:24

a)    \(n-4\)\(⋮\)\(n-1\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(n-1\right)-3\)\(⋮\)\(n-1\)

Ta thấy         \(n-1\)\(⋮\)\(n-1\)

\(\Rightarrow\)\(3\)\(⋮\)\(n-1\)

hay        \(n-1\)\(\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Ta lập bảng sau:

\(n-1\)        \(-3\)             \(-1\)                \(1\)               \(3\)

\(n\)                  \(-2\)                \(0\)                 \(2\)               \(4\)

Vậy....

Trần Nguyễn Kiều Oanh
Xem chi tiết
Feliks Zemdegs
25 tháng 1 2016 lúc 19:28

2n+1 chia hết n+3         ( n khác -3 ; n thuộc N ) [ nếu bài là n thuộc Z thì viết là n thuộc Z ]

Ta có n+3 chia hết n+3

=> 2(n+3) chia hết n+3

=> 2n+6 chia hết n+3

=> [(2n+6)-(2n+1)] chia hết n+3

=> [2n+6-2n-1] chia hết n+3

=> 5 chai hết n+3

=> n+3 thuộc { 1 ; 5 ; -1 ; -5 }

Ta có bảng

n+315-1-5
n-22-4-8

Thử lại đúng

Vậy \(n\in\left\{-2;2;-4;-8\right\}\)

Tìm n thuộc N thì bỏ mấy số ấm ra

Trần Nguyễn Kiều Oanh
25 tháng 1 2016 lúc 19:24

chi tiết 

 

Trần Nguyễn Kiều Oanh
25 tháng 1 2016 lúc 19:25

lạy mấy ông chi tiết ý

 

Xem chi tiết
Diệu Anh
20 tháng 2 2020 lúc 21:39

2n-1 \(⋮\)n+3

=> n+3 \(⋮\)n+3

=> (2n-1)- (n+3) \(⋮\)n+3

=> (2n-1) - 2(n+3) \(⋮\)n+3

=> 2n-1 - 2n-3 \(⋮\)n+3

=> -4 \(⋮\)n+3

=> n+3 \(\in\)Ư(4) ={ 1;2; 4; -1; -2; -4}

=> n \(\in\){ -2; -1; 1; -4; -5; -7}

Vậy....

Khách vãng lai đã xóa
Thanh Nhàn ♫
20 tháng 2 2020 lúc 21:40

Vì 2n - 1 là bội của n + 3 => 2n - 1 ⋮ n + 3 
Ta có:  n + 3 ⋮ n + 3 
=> 2( n + 3 ) ⋮ n + 3
<=> 2n + 6 ⋮ n + 3
=> [( 2n + 6 ) - ( 2n - 1 )] ⋮ n + 3
=> [ 2n + 6 - 2n + 1] ⋮ n + 3
<=> 7 ⋮ n + 3
=> n + 3 € Ư(7)
=> n + 3 € { - 7 ; - 1 ; 1 ; 7 }

Khách vãng lai đã xóa
Phong Luyến Vãn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
22 tháng 11 2019 lúc 15:34

+ Nếu n chia hết cho 3 thì tích chia hết cho 3

+ Nếu n chia 3 dư 1 thì 2n chia 3 dư 2 => 2n+1 chia hết cho 3 => tích chia hết cho 3

+ nếu n chia 3 dư 2 => n+1 chia hết cho 3 => tích chia hết cho 3

=> tích chia hết cho 3 với mọi n

Khách vãng lai đã xóa
Cao Mai Hoàng
Xem chi tiết
Cao Mai Hoàng
21 tháng 2 2020 lúc 7:46

Mn giúp mik nhanh vs

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Bảo Trân
21 tháng 2 2020 lúc 8:01

2n-1 là bội của n+3

=> 2n-1 chia hết n+3

Ta có : n+3 chia hết n+3

=>2(n+3) chia hết n+3

=>2n+6 chia hết n+3

=>((2n+6)-(2n-1)) chia hết cho n+3

=>(2n+6-2n+1) chia hết n+3

<=> 7 chia hết n+3

=> n+3 \(\in\) Ư(7)

=>n+3 \(\in\)(-1;-7;7;1)

ta có

n+3-1-771
n-4-104-2

vậy n \(\in\)(-4;-10;4;-2)

Khách vãng lai đã xóa
Neshi muichirou
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 1 2021 lúc 20:05

a) Gọi \(d\inƯC\left(n+1;2n+3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n+2⋮d\\2n+3⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow2n+2-2n-3⋮d\)

\(\Leftrightarrow-1⋮d\)

\(\Leftrightarrow d\inƯ\left(-1\right)\)

\(\Leftrightarrow d\in\left\{1;-1\right\}\)

\(\LeftrightarrowƯC\left(n+1;2n+3\right)=\left\{1;-1\right\}\)

\(\LeftrightarrowƯCLN\left(n+1;2n+3\right)=1\)

hay n+1 và 2n+3 là cặp số nguyên tố cùng nhau(đpcm)