Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hai son
Xem chi tiết
Hatsune Miku
Xem chi tiết
huỳnh hào dương
1 tháng 11 2017 lúc 12:58

H E C N 1 2 1 2

Ta có \(H_1=H_2=\frac{H}{2}\)\(;C_1=C_2=\frac{C}{2}\)\(\Rightarrow H+C=2H_2+2C_1=2\left(H_2+C_1\right)\)

Mà \(H_2+C_1=180-HNC=180-123=57\)\(\Rightarrow2\left(H_2+C_1\right)=2.57=114\)

Ta lại có \(E=180-\left(H+C\right)\)

hay \(E=180-2\left(H_2+C_1\right)=180-114=66\)

Vậy \(E=66\)

Nguyễn Đình Lý
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
22 tháng 8 2021 lúc 10:32

a, Ta có : \(A:B:C=2:3:4\Rightarrow\frac{A}{2}=\frac{B}{3}=\frac{C}{4}\)

và \(A+B+C=180^0\)(tổng 3 góc trong tam giác)

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có ; 

\(\frac{A}{2}=\frac{B}{3}=\frac{C}{4}=\frac{A+B+C}{2+3+4}=\frac{180}{9}=20\Rightarrow A=40^0;B=60^0;C=80^0\)

tương tự với b nhé

Khách vãng lai đã xóa
Thị Hạnh Trần
Xem chi tiết
Kien Nguyen
17 tháng 11 2017 lúc 14:26

Hỏi đáp ToánHỏi đáp Toán

songoku
Xem chi tiết
songoku
Xem chi tiết
Ice Wings
22 tháng 11 2015 lúc 13:35

sorry, em mới học lớp 6 thui à

songoku
Xem chi tiết
Nhii Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 3 2021 lúc 20:20

a) Xét ΔABE vuông tại A và ΔHBE vuông tại H có

BE chung

\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)(BE là tia phân giác của \(\widehat{ABH}\))

Do đó: ΔABE=ΔHBE(cạnh huyền-góc nhọn)

Quang Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 7 2023 lúc 9:57

a: Xét ΔABE vuông tại A và ΔHBE vuông tại H có

BE chung

góc ABE=góc HBE

=>ΔABE=ΔHBE

b: góc HEC+góc AEH=180 độ

góc AEH+góc ABH=180 độ

=>góc HEC=góc ABH=2*góc ABE

c: AE=EH

EH<EC

=>AE<EC