Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Katty Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Trung
4 tháng 10 2016 lúc 8:53

Chân: chân bàn , chân giường , chân núi , chân đê, chân trời,....,.

Mắt : Mắt na , mắt mia , .....

Mũi : mũi tên , mũi cà mau..,,Chắc vậy nha !

qwerty
4 tháng 10 2016 lúc 8:51
Những cái chânCái gậy có một chânBiết giúp bà khỏi ngã.Chiếc com-pa bố vẽCó chân đứng, chân quay.Cái kiềng đun hằng ngàyBa chân xoè trong lửa.Chẳng bao giờ đi cảLà chiếc bàn bốn chân.Riêng cái võng Trường SơnKhông chân, đi khắp nước.(Vũ Quần Phương)- Tra từ điển để biết các nghĩa của từ chân.- Tìm một số từ có nhiều nghĩa khác trong bài thơ.- Hãy chọn một số từ có một nghĩa trong bài thơ trên.Gợi ý:- Nghĩa của từ chân: 1) Bộ phận dưới cùng của thân người hay động vật dùng để đi và đứng. 2) Phần dưới cùng, phần gốc của một vật. 3) Bộ phận của một vật dùng để đỡ vật ấy đứng ngay được trên mặt phẳng. 4) Địa vị, chức vị của một người. (...)- ngã, vẽ, đứng, quay, võng,...- Một số từ một nghĩa trong bài thơ: gậy, com-pa, kiềng2. Hiện tượng chuyển nghĩa của từa) Chuyển nghĩa (của từ) là gì?- Trong từ nhiều nghĩa, bao giờ cũng có nghĩa gốc (như nhà ở trường hợp 1; còn gọi là nghĩa đen) và nghĩa chuyển (còn gọi là nghĩa bóng). Hiện tượng thay đổi nghĩa từ nghĩa gốc ban đầu của từ gọi là chuyển nghĩa. Từ nhiều nghĩa là kết quả của sự chuyển nghĩa.- Thông thường, trong câu từ chỉ có một nghĩa (tức là chỉ có một trong số các nghĩa của từ được hiểu). Nhưng cũng có khi trong câu từ mang nhiều nghĩa, cả nghĩa gốc và nghĩa chuyển, nhất là trong văn bản văn học nghệ thuật.b) Tìm mối liên hệ giữa các nghĩa của từ chân.Từ chân trong bài thơ Những cái chân được dùng với nhiều ý nghĩa. Tuy nhiên, các ý nghĩa đều có cơ sở từ nghĩa gốc: Chỉ bộ phận dưới cùng của thân người hay động vật dùng để đi, đứng.Từ chân ở đây đã được dùng với nghĩa chuyển. Nghĩa chuyển với nghĩa gốc được tác giả sử dụng đồng thời đã tạo nên những liên tưởng thú vị, nhất là hình ảnh cái võng Trường Sơn dù không có chân mà cũng "đi khắp nước".
Aries
4 tháng 10 2016 lúc 14:06

Hãy tìm 3 từ chỉ bộ phận cơ thể người và kể ra một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của chúng

Đầu: đầu mối, đầu đường, ...Mũi: mũi thuyền, mũi đất, ...Tay: tay ghế, tay nghề, ...

 

Son Goku
Xem chi tiết
Nguyễn Trang A1
6 tháng 10 2015 lúc 15:25

quả thận , trái tim ,cuống phổi 

Phan Công Bằng
Xem chi tiết
Son Goku
Xem chi tiết
Nguyễn Trang A1
6 tháng 10 2015 lúc 15:47

a) cái bào  -> bào gỗ 

cái đục -> đục gỗ cái khoan -> khoan gỗ 

cái sàng - sàng gạo 

cái quạt -> quạt lúa 

b) gánh củi đi -> một gánh củi 

bó lúa vào -> hai bó lúa 

tát nước lên -> năm lượt tát 

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
5 tháng 10 2023 lúc 9:58

a. Rút gọn: “Một tiếng lá” → Câu không được chi tiết, rõ ràng về thời gian 

b. Rút gọn: “Rừng ban mai” → Câu không được chi tiết, rõ ràng về địa điểm 

c. Rút gọn: “Mấy con gầm ghì” → Câu không được chi tiết, rõ ràng đặc điểm màu sắc

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
21 tháng 12 2023 lúc 13:51

a. Rút gọn: “Một tiếng lá” → Câu không được chi tiết, rõ ràng về thời gian 

b. Rút gọn: “Rừng ban mai” → Câu không được chi tiết, rõ ràng về địa điểm 

c. Rút gọn: “Mấy con gầm ghì” → Câu không được chi tiết, rõ ràng đặc điểm màu sắc

tun2004
Xem chi tiết
Nam Nam
1 tháng 11 2016 lúc 20:04

1giun đũa,giun kim,giun móc câu,giun rễ lúa

6.vì trong cơ thể nó chứa chất dịch xoang màu đỏ,cuốc vào thân làm cho thân giun đất bị sứt chất dịch phun ra có màu đỏ

Lê Thị Hà Trang
1 tháng 11 2016 lúc 20:14

1. - Giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa...

2. - Vì nhà tiêu, hố xí chưa hợp vệ sinh, tạo điều kiện cho trứng giun phát tán, ruồi nhặng nhiều mang trứng giun (có trong phân) đi khắp mọi nơi. Ý thức vệ sinh công cộng nói chung chưa cao (dùng phân tươi tưới rau, ăn rau sống không qua sát trùng, mua, bán quà bánh ở nơi bụi bặm, ruồi nhặng,...).

3. - Giun dẹp thường kí sinh ở ruột non, gan,... Bởi vì các bộ phận này thường có nhiều chất dinh dưỡng.

4. - Nếu thiếu lớp vỏ cuticun thì chúng sẽ bị dịch tiêu hoá trong ruột tiêu diệt.

5. - Cơ thể phân đốt giúp cơ thể vận động linh hoạt.

- Cơ thể có thể xoang chính thức, trong xoang có dịch thể xoang góp phần xúc tiến các quá trình sinh lí cơ thể. - Xuất hiện chân bên: cơ quan di chuyển chuyên hóa chính thức. - Xuất hiện hệ tuần hoàn và hệ hô hấp đầu tiên. 6. - Vì ở đó có nhiều mao mạch vận chuyển máu tới da để thực hiện quá trình trao đổi khí qua da.
Huynh Thi Kim Anh
Xem chi tiết
okazaki *  Nightcore -...
20 tháng 6 2019 lúc 9:23

nghĩa gốc là: bàn tay ta, có sức người 

nghĩa chuyển là : làm nên tất cả, sỏi đá cũng thành cơm 

bàn tay ta : đó là bộ phận của con người 

có sức người : là sức lực của con người

làm nên tất cả: ám chỉ con người chỉ cần chăm chỉ rèn rũa miệt mài lao động sẽ thành công

sỏi đá sẽ thành cơm: nghĩa là sức  lực con người là vô hạn chỉ cần luyện tập chăm chỉ sẽ thành công

hok tốt

okazaki * Nightcore - Cứ...
20 tháng 6 2019 lúc 9:13

nghĩa gốc là: bàn tay ta, có sức người 

nghĩa chuyển là : làm nên tất cả, sỏi đá cũng thành cơm 

bàn tay ta : đó là bộ phận của con người 

có sức người : là sức lực của con người

làm nên tất cả: ám chỉ con người chỉ cần chăm chỉ rèn rũa miệt mài lao động sẽ thành công

sỏi đá sẽ thành cơm: nghĩa là sức  lực con người là vô hạn chỉ cần luyện tập chăm chỉ sẽ thành công

hok tốt

Cô nàng Song Ngư
Xem chi tiết
Lương Gia Phúc
2 tháng 6 2018 lúc 9:13

ăn: tự cho vào cơ thể thức nuôi sống

Đồng nghĩa: chén, đớp, hốc, măm, ngốn, tọng, xơi, xực

đánh: làm cho đau, cho tổn thương bằng tác động của một lực lên cơ thể

Đồng nghĩa: đả, làm

học: thu nhận kiến thức, luyện tập kĩ năng do người khác truyền lại

đi:(người, động vật) tự di chuyển từ chỗ này đến chỗ khác bằng những bước chân nhấc lên, đặt xuống liên tiếp

Đồng nghĩa: về, bay , chạy, dận

sách:tập hợp một số lượng nhất định những tờ giấy có chữ in, đóng gộp lại thành quyển