Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ngọc thịnh
Xem chi tiết
Sakura
Xem chi tiết
Trang Đỗ
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
1 tháng 2 2019 lúc 19:27

Câu 1 : D

Câu 2 : A

Câu 3 : B

Câu 4 : A

Câu 5 : C

Nguyễn Hoàng
1 tháng 2 2019 lúc 19:29

lớp 8 thì mấy bài này dễ thôi

Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết

a, m\(x\) -2\(x\) + 3 = 0

Với m  = -4 ta có :

-4\(x\) - 2\(x\) + 3 = 0

-6\(x\)  + 3 = 0

6\(x\) = 3

\(x\) = 3 : 6

\(x\) = \(\dfrac{1}{2}\)

b,  Vì \(x\) = 2 là nghiệm của phương trình nên thay \(x\) = 2 vào phương tình ta có : m.2 - 2.2 + 3 = 0

                   2m - 1 = 0

                  2m = 1

                     m = \(\dfrac{1}{2}\) 

c, m\(x\) - 2\(x\) + 3 = 0

   \(x\)( m -2) + 3 = 0

  \(x\) = \(\dfrac{-3}{m-2}\)

   Hệ có nghiệm duy nhất khi m - 2 # 0 => m#2

d, Để phương trình có nghiệm nguyên thì:   -3 ⋮ m -2

   m - 2 \(\in\) { - 3; -1; 1; 3}

  m \(\in\) { -1; 1; 3; 5}

 

Huỳnh Ngọc Ngân
Xem chi tiết

a) \(x^4-2x^3+4x^2-3x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x^4-2x^3+x^2+3x^2-3x+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^4-2x^3+x^2\right)+3\left(x^2-x+\frac{1}{4}\right)+\frac{5}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-x\right)^2=3\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{5}{4}=0\)

 Vì (x2 -x )\(\ge0\)với mọi x

\(\Rightarrow\left(x^2-x\right)^2+3\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{5}{4}>0\)với mọi x

=> Phương trình trên vô nghiệm - đpcm

Khách vãng lai đã xóa

b) Ta có

x6+x5+x4+x3+x2+x+1=0

Nhận thấy x = 1 không là nghiệm của phương trình. Nhân cả hai vế của phương trình với x-1 được :

(x−1)(x6+x5+x4+x3+x2+x+1)=0

⇔x7−1=0

⇔x7=1

⇔x=1

(vô lí)

Điều vô lí chứng tỏ phương trình vô nghiệm.

Khách vãng lai đã xóa
Nhân Nguyễn
Xem chi tiết
YangSu
2 tháng 5 2023 lúc 15:28

\(\dfrac{2x-1}{4}-\dfrac{x+7}{5}\le\dfrac{2x+5}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x-1}{4}-\dfrac{x+7}{5}-\dfrac{2x+5}{2}\le0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5\left(2x-1\right)-4\left(x+7\right)-10\left(2x+5\right)}{20}\le0\)

\(\Leftrightarrow10x-5-4x-28-20x-50\le0\)

\(\Leftrightarrow-34x\le83\)

\(\Leftrightarrow x\ge-\dfrac{83}{34}\)

Vậy pt có nghiệm là \(S=\left\{x|-\dfrac{83}{34}\le x< 0\right\}\)

KYAN Gaming
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
8 tháng 1 2021 lúc 21:35

a) Thay \(x=2\) vào phương trình, ta được:

 \(15\left(m+6\right)+12=80\) \(\Rightarrow m=-\dfrac{22}{15}\)

Vậy \(m=-\dfrac{22}{15}\)

b) Thay \(x=1\) vào phương trình, ta được:

  \(15\left(2+m\right)-32=43\) \(\Rightarrow m=3\)

Vậy \(m=3\)

bé thư
Xem chi tiết
₮ØⱤ₴₮
31 tháng 3 2020 lúc 14:59

câu 14 mik k chắc lắm

9.Với giá trị nào của m thì pt (m-4)x+5=0 trở thành pt bậc nhất:

a.m=4 b.m ≠ 4 c.m= -4 d.m= ≠ 4

11.x= 2/3 là nghiệm của pt nào?

a. 2x+3 = 0 b.3-2x = 0 c.3x-2 = 0 d.3x + 2 = 0

12.Phương trình x+3-x = 3 có nghiệm:

a.Vô nghiệm b. Vô số nghiệm c.một nghiệm d. 2 nghiệm

13.Giải pt x2 -5x-6=0 ta có tập nghiệm:

a. S=(-1) b. S=(6) c. S=(-1;6) d. S=(1;-6)

14. Cho các phương trình x=0, x(x-3) = 0, x-3=0, x2 -3x=0, Ta có:

a.x=0 ⇔ x-3=0 b.x2 -3x =0⇔x(x-3)=0 c.x-3=0⇔x2 -3x=0 d.x=0⇔x(x-3)=0

15.Cho pt (1) có tập nghiệm S1 =(3;-2), pt (2) tương đương với pt (1) nếu có tập nghiệm S2 là:

a.S2 =(-3;2) b.S2 =(-2;3) c.S2 =(-3;-2) d.S2 =(2;3)

16.Với giá trị của m thì x=1 là nghiệm của pt mx2 -4=0 :

a.m=0 b.∀m∈R c.m=2 d.m=4

Khách vãng lai đã xóa
bé thư
Xem chi tiết
bé thư
Xem chi tiết