Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
27 tháng 5 2018 lúc 2:43

Đáp án D

LED1, LED2 nhấp nháy luân phiên

tuiten nguyen
Xem chi tiết
Hải Đặng
10 tháng 11 2021 lúc 14:22

C 0,7 R C

hưng nguyễn
Xem chi tiết
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
7 tháng 9 2019 lúc 2:38

Hiện tượng: hai điôt luân phiên sáng - tối, điôt này sáng thì điôt kia tối và ngược lại.

Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
4 tháng 6 2018 lúc 17:51

Đáp án D

R1 = R2, R3 = R4, C1 = C2

Ánh Ngọc
Xem chi tiết
Trung Sieu Han
21 tháng 12 2016 lúc 10:55

Thứ nhất, điện trở R1, R2 làm nhiệm vụ gì?

Thứ hai, diode quang là như thế nào?

rồi sau đó bạn sẽ biết chuyện gì xảy ra.

Cái này do bạn chưa tìm hiểu...tác dụng của linh kiện trong mạch..

 

Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
12 tháng 8 2019 lúc 16:22

Để thay đổi tần số nhấp nháy của đèn LED trong mạch tạo xung đa hài đối xứng, ta có thể thay đổi một trong hai giá trị C1 hoặc C2.

❤X༙L༙R༙8❤
Xem chi tiết
minh nguyet
1 tháng 4 2021 lúc 20:39

Ống huỳnh quang gồm có hai bộ phận chính: ống thuỷ tinh và 2 điện cực.

Nguyên nhân đầu tiên làm cho bóng đèn cứ nhấp nháy là do tiếp xúc giữa chân bóng đèn và máng đèn kém, quá chặt hay quá lỏng. Cũng có thể, do bóng đèn đã sử dụng lâu ngày nên các dây điện bên trong sắp đứt hoặc các chi tiết khác bị hỏng. Cùng với đó, nếu nguồn điện quá yếu, không đủ để cung cấp cho bóng đèn thì bóng đèn sẽ bị nhấp nháy mãi.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 2 2019 lúc 16:23

Đáp án B

+ Ta có: sini = n1sinr1 = n2sinr2 = n3sinr3

+ Vì r1 > r2 > r3 ® n1 < n2 < n3

+ Phản xạ toàn phần chỉ xảy ra khi truyền từ môi trường có chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém.

Nên nó không xảy ra khi ta truyền từ môi trường 1 vào 3.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 12 2019 lúc 17:17

Đáp án: B

   r1 > r2 > r3 nên n1 < n2 < n3. Hiện tượng PXTP không xảy ra khi ánh sáng truyền từ môi trường 1 vào 3 vì n1 < n3