Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
24 tháng 1 2019 lúc 7:18

- Cách xưng hô trong đoạn văn thứ nhất thể hiện rõ cách biệt về địa vị, hoàn cảnh giữa

+ Chị Dậu: người dân thấp cổ bé họng, thiếu sưu nên phải hạ mình, nhịn nhục: xưng hô cháu, nhà cháu – ông

+ Cai lệ, người nhà lí trưởng trái lại cậy quyền thế nên hống hách, xưng hô ông - thằng kia, mày

Cuối cùng khi bị o ép, dồn đến đường cùng chị Dậu chuyển sang xưng tôi - ông, rồi bà - mày

→ Cách xưng hô thể hiện sự “tức nước- vỡ bờ”, sự tự vệ cần thiết để bảo vệ chồng của chị

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
26 tháng 9 2019 lúc 11:22

Một số từ ngữ thường dùng để xưng hô trong tiếng Việt: tôi - chúng tôi; bạn - các bạn; nó - chúng nó (họ); ta - chúng ta; anh, bác, ông - các anh, các bác, các ông; tao - chúng tao; mày - chúng mày; anh ấy, chị ấy, …

- Tao - chúng tao, mày - chúng mày, anh ấy, chị ấy…

Lê Minh Bảo Trân
Xem chi tiết
Minh Hồng
11 tháng 12 2021 lúc 17:24

A

Minh V IIK F56
10 tháng 12 2023 lúc 19:54

A

Hà Thị Tuyết Mai
Xem chi tiết
Phan Xuân Lộc
27 tháng 4 2022 lúc 21:56

a) em chào cô                                       b)em có khỏe không

Phạm Nguyễn Ngọc Trâm
27 tháng 4 2022 lúc 22:04

a) em cảm ơn cô

b) em có cần chị giúp gì không?

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
14 tháng 4 2017 lúc 13:55

a, Dế Mèn- nhân vật kể chuyện xưng “tôi”

- Dế Mèn xưng hô với Dế Choắt: ban đầu là anh- chú mày, về sau là tôi - anh

- Dế Choắt xưng hô với Dế Mèn: ban đầu là em – anh , về sau tôi - anh

Trong đoạn (1), hai nhân vật rất khác nhau, xưng hô hô vị thế kẻ mạnh, kiêu căng, hách dịch với kẻ yếu

- Đoạn (2) có sự thay đổi tình huống, vị thế giao tiếp. Dế Choắt - Dế mèn xưng hô bình đẳng như những người bạn

Vân Anh Huỳnh Lê
Xem chi tiết
Vân Anh Huỳnh Lê
29 tháng 11 2021 lúc 7:53

Mn giải giúp mik nhá

Nguyễn Hà Giang
29 tháng 11 2021 lúc 8:36

Tham khảo!

 

Trong lớp, ai cũng phấn khởi khi biết điểm thi học kì.

Sao anh không đi luôn cho sớm?

Nó càng cố gắng bao nhiêu càng nhận về sự thất vọng bấy nhiêu.

 

1. Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông
Núi cao biển rộng mênh mông,
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!

2. Chiều chiều ra đứng ngõ sau,
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều.

3.Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm

Trọng Nhật Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn
1 tháng 12 2021 lúc 15:08

Đại từ xưng hô:-Thằng nhỏ

Trần Khánh Nhã Anh
1 tháng 12 2021 lúc 15:47

ddại từ xưng hô

thằng nhỏ

•☡eท đαทջ ƙℴ ϑų¡꧂
1 tháng 12 2021 lúc 15:48

Đại từ xưng hô:Thằng nhỏ

Xem chi tiết
luu khanh chi
20 tháng 5 2019 lúc 21:48

A,  Tết đến , các chị hoa đua nhau nở rộ

luu khanh chi
20 tháng 5 2019 lúc 21:52

B, cánh hoa đang vẫy tay trước gió

Gợi ý 

bạn phải hiểu đề bài 

tìm kiếm trong sách giải hoặc trên mạng

bạn phải viết theo cảm nhận của mình 

bố trí bố cục của đoạn văn được hợp lí 

chúc bạn học tốt

Đinh Thị Anh Trâm
Xem chi tiết
Quỳnh Hương Trần
1 tháng 3 2019 lúc 22:29

a. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật: lão, cô, bác, cậu

b. Dùng những từ ngữ vốn chỉ hoạt động tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật: “chống lại”, “xung phong”, “giữ”

c. Trò chuyện xưng hô với vật như với người: Trâu ơi

Đào Phương Duyên
Xem chi tiết