1. Tìm nghĩa cho các từ dưới đây:
a. không hợp lẽ phải
b. nhiều tới mức không đếm được
c. không có hình dáng cụ thể
d. không thể đánh giá được, rất quý
e. không có giới hạn
2. Đặt 2 câu với 2 từ ở bài tập 1.
Bài 1: Điền các quan hệ từ, cặp quan hệ từ thích hợp thích hợp trong ngoặc đơn (vì… nên ; bởi vậy ; không những …mà còn …. ; vì ; nếu … thì…) vào các câu sau đây:
a. Nhiều đoạn sông đã không còn cá, tôm sinh sống ………………………. mìn đánh cá đã làm chúng chết hết, cả con to lẫn con nhỏ.
b. ………................. họ làm hại các loài vật sống dưới nước …………………….. làm ô nhiễm môi trường.
c. ………..…… thiếu hiểu biết ………….. nhiều người đã dùng mìn đánh cá.
d. ………………………………..Nhà nước cần triệt để cấm đánh bắt cá mìn.
a vì
b không những- mà còn
c vì-nên
d bởi vậy
Các bạn ơi, mình biết nội quy rồi nhé, câu hỏi của mình mặc dù không phải là một bài làm cụ thể nhưng mình vẫn cần hỏi (Với cả là mình từng đặt câu hỏi này rồi, bạn nào đã phí công trả lời thì cho mình xin lỗi nhé):
1. Khi viết các chữ cái của một cụm từ thành các phần tử trong 1 tập hợp thì không phỉa viết dấu đúng không? Những chữ cái như ô hay ơ thì khi viết vào có cần thêm dấu móc không?
Ví dụ: Cho cụm từ "Em yêu hòa bình". Hãy viết phần tử A chứa các chữ cái trong cụm từ đó.
2. Khi viết một tập hợp thì những phần tử lặp lại sẽ bị bỏ đi, vậy ngta yêu cầu viết các chữ cái trong một tập hợp mà có cả chữ E (viết hoa) và e (viết thường) chẳng hạn, thì chúng có được tính là cùng 1 phần tử không?
3. Các bạn bày cho mình cách tick các bạn với, vì mỗi khi mình đặt câu hỏi thì các bạn trợ giúp mình nhiều lắm lun mà mình không biết tick thế nào.
Cảm ơn các bạn nhìuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuu :)))))))))))))))))))))))))))))
1. Khi viết các chữ cái của một cụm từ thành các p/tử trong 1 tập hợp thì không cần viết dấu. Những chữ cái như ô hoặc ơ thì khi viết vào không cần thêm dấu móc.
VD : Cho cụm từ "Em yêu hòa bình". Hãy viết phần tử A chứa các chữ cái trong cụm từ đó. ( câu mà??? ) ( tập hợp mà??? )
Trong cụm từ trên, có các chữ cái sau đây xuất hiện : e, m, y, u, h, o, a, b, i, n. Tập hợp tìm được là \(A=\left\{e,m,y,u,h,o,a,b,i,n\right\}\).
2. Khi viết một tập hợp thì những phần từ lặp lại sẽ bị bỏ đi, vậy nếu người ta yêu cầu viết các chữ cái trong một tập hợp mà có cả chữ E ( viết hoa ) và e ( viết thường ) chẳng hạn, thì chúng có được tính là cùng 1 p/tử.
VD : Cho câu "Tôi yêu Việt Nam". Hãy viết tập hợp B chứa các chữ cái trong câu đó.
Trong câu trên, có các chữ cái sau đây xuất hiện : t, o, i, y, e, u, v, n, a, m. ( vì chữ T ( viết hoa ) và t ( viết thường ) phát âm giống nhau trong tiếng Việt ). Tập hợp tìm được là \(B=\left\{t,o,i,y,e,u,v,n,a,m\right\}\).
3. Cái này thì chịu :(
Bài 3. Đặt câu ghép theo những yêu cầu dưới đây:
a) Các vế câu được nối trực tiếp (Không dùng từ nối).
b) Các vế câu được nối bằng những từ có tác dụng nối: mà, còn.
Bài 3. Đặt câu ghép theo những yêu cầu dưới đây:
a) Các vế câu được nối trực tiếp (Không dùng từ nối).
b) Các vế câu được nối bằng những từ có tác dụng nối: mà, còn.
Câu 17: Từ “đánh” trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc?
A. Các bạn không nên đánh nhau.
B. Bác nông dân đánh trâu ra đồng
C. Sáng nào, bố cũng đánh thức em dậy tập thể dục.
D. Các bạn không nên đánh đố nhau.
Câu 18: Dòng nào dưới đây chứa toàn các từ ghép cùng kiểu?
A. bánh bò, bánh chưng, bánh tét, bánh trái, bánh ít.
B. trà Quan Âm, trà tàu, trà sen, trà đắng, trà thuốc.
C. nước mưa, nước sông, nước suối, nước khoáng, nước non.
D. kẹo sô- cô- la, kẹo mạch nha, kẹo đậu phộng, kẹo cứng, kẹo mềm.
Câu 19: Hai câu: “Dân tộc ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta.” được liên kết với nhau bằng cách nào?
A. Dùng từ ngữ nối.
B. Dùng từ ngữ thay thế và từ ngữ nối.
C. Lặp lại từ ngữ.
D. Dùng từ ngữ thay thế.
giúp mình với
Câu 17: Từ “đánh” trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc?
A. Các bạn không nên đánh nhau.
B. Bác nông dân đánh trâu ra đồng
C. Sáng nào, bố cũng đánh thức em dậy tập thể dục.
D. Các bạn không nên đánh đố nhau.
Câu 18: Dòng nào dưới đây chứa toàn các từ ghép cùng kiểu?
A. bánh bò, bánh chưng, bánh tét, bánh trái, bánh ít.
B. trà Quan Âm, trà tàu, trà sen, trà đắng, trà thuốc.
C. nước mưa, nước sông, nước suối, nước khoáng, nước non.
D. kẹo sô- cô- la, kẹo mạch nha, kẹo đậu phộng, kẹo cứng, kẹo mềm.
Câu 19: Hai câu: “Dân tộc ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta.” được liên kết với nhau bằng cách nào?
A. Dùng từ ngữ nối.
B. Dùng từ ngữ thay thế và từ ngữ nối.
C. Lặp lại từ ngữ.
D. Dùng từ ngữ thay thế.
Câu 17: Từ “đánh” trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc?
A. Các bạn không nên đánh nhau.
B. Bác nông dân đánh trâu ra đồng
C. Sáng nào, bố cũng đánh thức em dậy tập thể dục.
D. Các bạn không nên đánh đố nhau.
Câu 18: Dòng nào dưới đây chứa toàn các từ ghép cùng kiểu?
A. bánh bò, bánh chưng, bánh tét, bánh trái, bánh ít.
B. trà Quan Âm, trà tàu, trà sen, trà đắng, trà thuốc.
C. nước mưa, nước sông, nước suối, nước khoáng, nước non.
D. kẹo sô- cô- la, kẹo mạch nha, kẹo đậu phộng, kẹo cứng, kẹo mềm.
Câu 19: Hai câu: “Dân tộc ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta.” được liên kết với nhau bằng cách nào?
A. Dùng từ ngữ nối.
B. Dùng từ ngữ thay thế và từ ngữ nối.
C. Lặp lại từ ngữ.
D. Dùng từ ngữ thay thế.
1) TẠO CÂU PHỦ ĐỊNH BÁC BỎ TỪ NHỮNG CÂU SAU
a) Trời mưa
b) Ngày mai trận chung kết sẽ diễn ra
c) Trên tường có tranh
d) Mình đã xem rồi bài toán khó quá
e) Tất cả lớp đã ra tập thể dục rồi
2) Xác định các câu dưới đây thuộc hành động nói nào: hỏi, trình bày, đánh giá, điều khiển,
a) Con ngoan quá! Mai mẹ sẽ mua truyện cổ tích cho con
b) Đây là một bộ phim hình sự rất độc đáo vì cốt truyện của nó không ai đoán được
c) Cháu chào bác ạ! Bác ơi, bạn Hương có nhà không Bác?
d) Không phải nói nhiều như thế! Anh đưa giấy tờ cho tôi xem!
e) Bạn thông cảm cho tớ. Cả ngày hôm qua tớ phải giúp mẹ làm việc ở ngoài đồng nên không kịp làm xong việc cậu nhờ
1 a) Trời không mưa
b) Ngày mai trận chung kết sẽ không diễn ra
c) Trên tường không có tranh
d) Mình đã xem rồi bài toán chẳng khó tẹo nào
e) Một số bạn vẫn ở trong lớp, không chịu ra tập thể dục
2 a) Đánh giá và trình bày
b) Đánh giá
c) Hỏi (câu đầu không có từ để hỏi nhưng lại mang ý nghĩa chào hỏi nên mình liệt kê vào hỏi luôn)
d) Điều khiển
d) Điều khiển và trình bày.
Chúc bạn học tốt.
a) Hôm nay trời ko mưa.
c) Trên tường ko có tranh
b) Ngày mai trận chung kết sẽ ko diễn ra.
e) Tất cả lớp mìh chưa tập thể dục .
2)
a) đánh giá
b)trình bày
c) hỏi
d)điều khiển
e) điều khiển
hãy cho 1 số từ đồng nghĩa hoàn toàn và 1 số từ đồng nghĩa không hoàn toàn
và đặt câu với các từ tìm được trong từ đồng nghĩa hoàn toàn và đặt câu với các từ tìm được trong từ đồng nghĩa không hoàn toàn
Từ đồng nghĩa hoàn toàn là: quả - trái, bắp - ngô, vô - vào, thơm - khóm, kệ - giá, dương cầm - piano, máy thu thanh - radio, gan dạ - can đảm, nhà thơ - thi sĩ,...
Từ đồng nghĩa không hoàn toàn: hi sinh - mất mạng, sắp chết - lâm chung, vợ - phu nhân,...
Ví dụ:
Từ đồng nghĩa không hoàn toàn
1. Bạn Nam có một trái táo
Bạn Hương có một quả lê
2. Tôi có thể chơi đàn dương cầm
Bạn Hoa có thể chơi đàn piano
Từ đồng nghĩa không hoàn toàn
1. Anh ấy đã bị mất mạng trong 1 vụ tai nạn giao thông
Đã có rất nhiều chiến sĩ hi sinh để bảo vệ độc lập tổ quốc
2. Bác Nam và vợ của bác đều đang làm việc trên cánh đồng
Thủ tướng Trần Đại Quang và phu nhân đang về thăm quê hương
P/S: Bạn tick nhé! :)
Đọc đoạn văn trích (trang 112 SGK Ngữ văn 11, tập 2) trong Thi nhân Việt Nam của Hoài Thanh và Hoài Chân và trả lời các câu hỏi:
a) Đoạn trích viết về vấn đề gì? Quan điểm của các tác giả đối với vấn đề đó như thế nào?
b) Các tác giả đã sử dụng thao tác lập luận nào là chủ yếu? Ngoài ra trong đoạn trích còn có thao tác lập luận nào nữa không?
c) Có thể quan niệm một bài (đoạn) văn càng sử dụng được nhiều thao tác lập luận thì càng có sức hấp dẫn không? Phải xuất phát từ đâu để có thể chọn chính xác các thao tác lập luận và vận dụng tổng hợp các thao tác đó trong một bài (đoạn) văn cụ thể? Và phải dựa vào đâu để đánh giá mức độ thành công của việc vận dụng tổng hợp nhiều thao tác lập luận khác nhau?
a, Đoạn trích viết về ảnh hưởng Pháp trong thơ Việt (thơ mới)
Quan điểm của tác giả: Thừa nhận có ảnh hưởng Pháp trong Thơ mới nhưng khẳng định thơ văn Pháp không làm mất bản sắc dân tộc Việt Nam trong Thơ mới
b, Tác giả chủ yếu sử dụng thao tác phân tích, ngoài ra còn có các thao tác so sánh, bác bỏ, bình luận
c, Bài văn có sức hấp dẫn khi người viết nắm vững thao tác lập luận. Không phải bất kì một bài văn, đoạn văn nào càng sử dụng nhiều thao tác lập luận thì có sức hấp dẫn
- Cần có sự hiểu biết, kết hợp nhuần nhuyễn các thao tác lập luận
Chép vào vở bài tập những câu cho sau đây với đầy đủ các từ hay cụm từ thích hợp.
Quan sát kĩ một chất chỉ có thể biết được (1)... Dùng dụng cụ đo mới xác định được (2)... của chất. Còn muốn biết được một chất có tan trong nước, dẫn được điện hay không thì phải (3)...
1) Một số tính chất bề ngoài (thể, màu…)
2) Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lương riêng,..
3) Làm thí nghiệm.
Trong các tính từ vừa tìm được ở phần I
- Những tính từ nào có khả năng kết hợp với các từ chỉ mức độ (rất, hơi, khá, lắm, quá...)?
- Những tính từ nào không có khả năng kết hợp với các từ chỉ mức độ?
Những tính từ có khả năng kết hợp với các từ chỉ mức độ (rất, hơi, khá, lắm, quá...): bé, oai
- Những từ không có khả năng kết hợp với từ chỉ mức độ: vàng hoa, vàng lịm, vàng ối, vàng tươi