Trong hai câu dưới đây, câu nào là câu ghép? Chỉ ra các vế của câu ghép đó:
Về đến nhà, Thanh háo hức ngồi vào bàn, vẽ ngay. Vẽ bản đồ không phải là vẽ tranh, ai cũng có thể vẽ được..
Câu 10: Các câu ghép dưới đây có mấy vế câu và các vế câu được nối với nhau bằng cách nào?
a-Bàn chân chị ấy cứ chụm vào mà đầu gối cứ đưa ra.
………………………………………………………………………………………………….
b- Vạch đích hiện ra, tiếng người la ó ầm ĩ hai bên đường.
………………………………………………………………………………………………….
c-Tuy đôi chân của chị bị tật nguyền nhưng chị đã về đích trong sự vinh quang.
………………………………………………………………………………………………….
Câu nào dưới đây là câu ghép:
A. Mẹ vội xuống bếp chuẩn bị bữa ăn tối thật ngon cho con trai..
B. Cậu mang tấm bản đồ xuống bếp trải rộng trên bàn ăn.
C. Minh Gia ngạc nhiên quá đổi, chỉ biết tròn mắt nhìn cô.
D. Ba mẹ vừa bước tới nhìn xem, thì ra Gia đang vẽ lên tờ giấy trắng.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU : Câu ghép
4. Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời câu hỏi :
Hôm nay là ngày sinh nhật của mẹ, cả nhà quyết không cho mẹ làm gì cả. Từ sớm, bố đã đi chợ, mấy chị em thì tíu tít lau dọn nhà cửa, cắm hoa. Cún Bông đi ra đi vào ra chiều bận rộn. Nó chẳng còn lúc nào rảnh rỗi mà trêu Mèo Con như mọi bữa nữa.
a) Đoạn văn có mấy câu đơn và mấy câu ghép ?
Câu đơn : ..... Câu ghép : .....
b) Ghi lại 2 câu ghép và gạch dưới các vế câu trong mỗi câu ghép.
Câu 1 : ...................................................................................................................................................................................
Câu 2 : ...................................................................................................................................................................................
c) Xác định chử ngữ và vị ngữ của vế thứ hai trong câu ghép đầu tiên trong đoạn :
- Chủ ngữ : .........................................
- Vị ngữ : .....................................
5. Viết thêm một vế câu nữa để có được câu ghép.
a) Trời mưa càng to, ....................................................................
b) Nếu em được về quê ngoại vào hè này, ...............................................................
Đọc đoạn văn sau và thực hiện theo các yêu cầu, từ câu một đến câu hai:
''Dường như mọi thứ có trong ngôi nhà của chúng tôi đều được nó đưa vào tranh. Mặc dù nó vẽ bằng những nét to tướng, nhưng ngay cả cái bát múc lợn,sứt một miếng cũng trở nên ngỗ nghĩnh. Con mèo vào tranh to hơn cả con hổ nhưng nét mặt lại vô cùng dễ mến. Có cảm tưởng nó biết mọi việc chúng tôi làm và lơ đi vì không chấp trẻ em.''
1. Cho biết đoạn văn trên trích từ văn bản nào? văn bản thuộc thể loại gì? tác giả là ai? xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên?
2. Xác định và chỉ ra cụ thể phép tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên ?
Doan van tren trich tu van ban '' Buc tranh cua em gai toi ''. Van ban thuoc the loai truyen ngan. Tac gia la Ta Duy Anh. PTBD la tu su
Phep tu tu duoc su dung trong doan van la so sanh. Phep tu tu do la '' Con meo vao tranh to hon ca con ho nhung net mat lai vo cung de men ''
câu 1: xác định vế câu bằng dấu (|) và gạch chân dưới QHT
A, BÍCH VÂN VỪA VỀ ĐẾN NHÀ , Hồng hạnh đã gọi đi ngay
b, Tôi chưa đến lớp , các bạn đã đến đông đủ rồi
c, Gà mẹ di đến đâu , gà con đi theo đấy
d, Tôi bảo sao thì nó làm vậy
Cau 2 khoanh vào câu ghép biểu thị mối quan hệ tương phản
aNẾU trời rát thì cần phải mặt thật ấm
b, do cha mẹ quan tâm dạy dỗ nên em bé này rất ngoan
c, tuy nam ko được khỏe nhưng nam vẫn đi học
d, mặc dù nhà nó xa nhưn nó không bao giờ đi học muộn
Câu 3 : Xác định vế cau cặp quan hệ từ nối các veess câu trong từng câu ghép dưới đây
a, không những nó học giỏi toán mà còn học giỏi môn tiếng việt
b, không chỉ giá rét mà trời còn lấm tấm mưa
c, Gios biển ko cỉ đem lại cảm giác mát mẻ cho con người mà nó còn là liều thuốc quý giúp con người tăng cường sức khỏe
Câu 4 điền cặp QHT vào chỗ trống
a, ..... nó hát hay ... nó vẽ cũng giỏi
b, Hoa cúc ... đẹp....nó.....là một vị thuốc đông y
Bài 1. Các vế câu trong từng câu ghép dưới đây được nối với nhau bằng cách nào?
a. Mùa nắng, đất nứt nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt.
..........................................................................................................................................
b. Tuy Lan chưa được đến thăm nơi này lần nào nhưng chị vẫn cảm thấy rất thân quen.
..........................................................................................................................................
c. Trời càng nắng gắt, hoa giấy càng bồng lên sặc sỡ.
..........................................................................................................................................
d. Chị ấy bảo sao thì tôi nghe vậy.
..........................................................................................................................................
e. Tuy Trần Thủ Độ là chú của vua và đứng đầu trăm quan nhưng ông không cho phép mình vượt qua phép nước.
..........................................................................................................................................
f. Nắng trưa đã rọi xuống đỉnh đầu mà rừng sâu vẫn ẩm lạnh, ánh nắng lọt qua lá trong xanh.
..........................................................................................................................................
a, Nối = dấu phẩy
b, Cặp quan hệ từ Tuy - nhưng
c, Dấu phẩy và cặp từ càng...càng
d, chữ " thì"
e, Tuy - nhưng
f, Từ " mà "
Trong những câu dưới đây, câu nào là câu ghép ? Các vế câu ghép được nối với nhau bằng cách nào?
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.
HỒ CHÍ MINH
– Có một câu ghép với 4 vế câu:
Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi,/ nó kết thành… to lớn,/ nó lướt qua… khó khăn, / nó nhấn chìm… lũ cướp nước.
– 4 vế câu nối với nhau trực tiếp, giữa các vế có dấu phẩy. (Từ thì nối trạng ngữ với các vế câu.)
Câu ghép là: Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.
Được nối với nhau bằng dấu câu (dấu ,).
Có 1 câu ghép với 4 vế câu :
Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi,/ nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, /nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, /nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.
Các vế câu được nối với nhau bằng cách nối trực tiếp ( dùng dấu phẩy ).
Viết đoạn văn từ 10 đến 15 câu (đề tài học Online) có sử dụng câu ghép, dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm. Chỉ ra 1 câu ghép, phân tích cấu tạo ngữ pháp ở các vế của câu ghép và chỉ quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép đó. chỉ ra dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm và cho biết tác dụng của chúng trong đoạn văn.
Khoanh vào chữ cái trước ý đúng:
a. Các vế trong câu ghép được nối với nhau chỉ bằng một quan hệ từ .
b. Các vế trong câu ghép được nối với nhau chỉ bằng một cặp quan hệ từ.
c.Các vế trong câu ghép có thể được nối với nhau chỉ bằng một quan hệ từ hoặc một cặp quan hệ từ.
Câu 1. Trong đoạn trích sau đây :" Người ta kể rằng, ngày xưa có một em bé rất thông minh tên là Mã Lương. ...................... Khi về nhà, em vẽ các đồ đạc trong nhà trên tường, bốn bức tường dày đặc các hình vẽ.
a) Tìm các danh từ trong đoạn văn trên
b) Trong đoạn văn trên có những từ nào là danh từ chỉ đơn vị.
Câu 2. Một bạn liệt kê các danh từ chỉ sự vật như sau : bàn ghế, sách vở, quần áo ,đồ đạc, bụng dạ, nhà cửa, bếp núc, con cháu, tướng tá, tre pheo, ấm chén, chai, máy móc, cu cu, chào mào, đa đa
a) Các danh từ trên là từ ghép có đúng không?
b) Có bao nhiêu từ ghép ? Em có thể tách chúng thành bao nhiêu từ đơn
Câu 3. Trong bài " Cây bút thần " có 3 danh từ : đồ đạc ,bụng dạ, cha mẹ
a) Em hãy cho biết cấu tạo các từ trên theo kiểu nào?
b) Đặt câu có các danh từ trên ở phần chủ ngữ, ở phần vị ngữ
c) Đây là danh từ vật thể hay danh từ đơn vị?
Ai nhanh mk tick cho 3 đến 4 cái lun nha