Tìm trong khổ thơ thứ nhất 2 từ dùng để xưng hô (đại từ hoặc danh từ).
thay thế ; lặp lại.
Đại từ là từ dùng để xưng hô hay để................danh từ,động từ,tính từ(hoặc cụm danh từ,cụm động từ,cụm tính từ)trong câu cho khỏi................ các từ ngữ ấy.
Trả lời :
Đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ,động từ,tính từ(hoặc cụm danh từ,cụm động từ,cụm tính từ)trong câu cho khỏi lặp lại các từ ngữ ấy.
#Hok tốt
Đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ ( hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) trong câu cho khỏi lập lại các từ ấy.
Câu hỏi 38: Từ dùng để xưng hô hay thay thế danh từ, động từ, tính từ (hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) trong câu cho khỏi lặp lại các từ ngữ gọi là gì ?
a/ danh từ b/ tính từ c/ động từ d/ đại từ
Câu hỏi 39: Tiếng "thiên" nào dưới đây không có nghĩa là trời?
a/ thiên nhiên b/ thiên tài c/ thiên bẩm d/ thiên vị
Đặt 2 câu, trong đó mỗi câu có dùng ít nhất 2 danh từ chỉ người làm đại từ xưng hô [ gạch dưới các đại từ đó ]
a, Nói với người bề trên :..............................................................
b, Nói với người bề dưới :.............................................................
a) em cảm ơn cô
b) em có cần chị giúp gì không?
Đọc và trả lời câu hỏi
Chiều biên giới (Lò Ngân Sủn) (trang176, SGK).
a. Tìm trong bài thơ một từ đồng nghĩa với từ biên cương.
b. Trong khổ thơ 1, các từ đầuvà ngọn được dùng với nghĩa gôc hay nghĩa chuyển?
c. Có những đại từ xưng hô nào được dùng trong bài thơ?
d. Viết một câu miêu tả hình ảnh mà câu thơ Lúa lượn bậc thang mây gợi ra cho em.
a. - Từ đồng nghĩa với từ biên cương là từ biên giới.
b. - Từ đầu được dùng theo nghĩa chuyển.
- Từ ngọn được dùng theo nghĩa chuyển.
c. Trong bài thơ Chiều biên giới của Lò Ngân Sủn có hai đại từ xưng hô. Đó là "em" và "ta".c
d. * Câu văn miêu tả: Chiều biên giới thật đẹp khi ta được ngắm nhìn hoa đào đua nở thắm hồng; mùa sở ra cây non chổi biếc; và từng bậc thang nơi lưng đồi: lúa đang trĩu hạt mỡ màng, trông xa như từng lớp mây đang sà xuống mặt đất.
Điền từ thích hợp và chỗ trống để hoàn thành ghi nhớ sau: "Từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ (hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) trong câu cho khỏi lặp lại từ ngữ ấy được gọi là........ từ."
Đặt câu với một số đại từ để hỏi dùng để trỏ chung: ai, sao, bao nhiêu
Đặt câu với một số danh từ chỉ người được dùng như đại từ xưng hô: ông, bà, cô, chú, con, cháu
Tham khảo!
Trong lớp, ai cũng phấn khởi khi biết điểm thi học kì.
Sao anh không đi luôn cho sớm?
Nó càng cố gắng bao nhiêu càng nhận về sự thất vọng bấy nhiêu.
1. Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông
Núi cao biển rộng mênh mông,
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!
2. Chiều chiều ra đứng ngõ sau,
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều.
3.Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm
i. Trong câu: “ Làng quê em đã chìm vào giấc ngủ.” , đại từ em dùng để làm gì?
A. Thay thế danh từ B. Thay thế động từ C. Thay thế tính từ D. Xưng hô
1.
đặt câu có đại từ dùng để xưng hô
đặt câu có đại từ thay thế cho danh từ
đặt câu có đại từ thay thế cho tính từ.
2;
tìm 3 từ đồng nghĩa với đoàn kết
tìm 3 từ trái nghĩa với đoàn kết
1
tôi là ...
Nó là ...
Nó là một ...
2
hòa hợp
thân mật
hòa đồng
chia rẽ
bè phái
xung đột
NV lp6 tập 2 cánh diều bài lượm Câu 1: Dùng dấu gạch chéo để xác định cách gắt nhịp khổ thơ thứ nhất dùng từ tù gì ? Câu 2 : Tìm và chỉ ra tác dụng từ láy trong khổ thơ thứ hai ? Câu 3: Tìm và chỉ ra biện pháp tự từ trong khổ thơ thứ ba ? Câu 4: Hình ảnh chú bé lượm hiện lên như thế nào trong 5 khổ thơ dầu ( về hình ảnh , trang phục , cử chỉ hành động và lời nói )
Viết một đoạn văn có sử dụng đại từ xưng hô thay thế cho danh từ (cụm danh từ),động từ (cụm động từ)hoặc tính từ (cụm tính từ).( Học sinh viết bài vào vở)