Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 6 2019 lúc 10:19

Đáp án A

+ Tại t = 0, chất điểm đi qua vị trí x = 2,5 cm theo chiều âm.

Vật đi từ vị trí x = 2,5 cm theo chiều âm đến vị trí x = – 2,5 cm ứng với một nửa chu kì.

+ Từ hình vẽ ta xác định được 

v tb = s t = 2 , 5 + 5 + 2 , 5 0 , 5 .0 , 5 = 40

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 5 2019 lúc 3:58

Đáp án D

+ Tại t=0 vật đi qua vị trí x=0,5A=3 cm theo chiều âm, sau khoảng thời gian ∆ t = 7 24 s  tương ứng với góc quét  

vật đi đến vị trí cân bằng theo chiều âm .

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 2 2019 lúc 1:57

- Tại t = 0 vật đi qua vị trí x = 0,5A = 3cm theo chiều âm, sau khoảng thời gian: Δt = 7/24 s tương ứng với góc quét: Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12 vật đi đến vị trí cân bằng theo chiều âm.

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

Nguyễn Văn Quang
Xem chi tiết
Lê Song Phương
22 tháng 10 2023 lúc 16:13

 Từ pt \(v=16\pi\cos\left(4\pi t-\dfrac{\pi}{6}\right)=16\pi\cos\left(4\pi t-\dfrac{2\pi}{3}+\dfrac{\pi}{2}\right)\) (cm/s), ta suy ra \(\omega=4\pi\left(rad/s\right)\), lại có \(\omega A=16\pi\Leftrightarrow A=\dfrac{16\pi}{\omega}=4\left(cm\right)\)

 \(\varphi_0=-\dfrac{2\pi}{3}\)\(T=\dfrac{2\pi}{\omega}=0,5\left(s\right)\)

 Đường tròn lượng giác: 

 

 Từ đây, ta có thể thấy tại thời điểm lần thứ 2023 vật chuyển động qua vị trí \(x=2\) kể từ khi dao động, góc quét của vật là \(\Delta\varphi=\dfrac{\pi}{3}+1011.2\pi=\dfrac{6067}{3}\pi\) (rad)

 Thời điểm lần thứ 2023 vật chuyển động qua vị trí \(x=2\) kể từ lúc bắt đầu dao động là \(\Delta t=\dfrac{\Delta\varphi}{2\pi}.T=\dfrac{\dfrac{6067}{3}\pi}{2\pi}.0,5=\dfrac{6067}{12}\approx505,58\left(s\right)\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 11 2017 lúc 11:55

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 1 2018 lúc 8:25

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 2 2018 lúc 6:00

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 8 2017 lúc 15:44

Pha ban đầu của vận tốc là  π 3

duyhga
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
1 tháng 11 2023 lúc 23:07

Câu 1.

a)Tốc độ góc: \(\omega=2\pi f=2\pi\)

Ta có: \(A=\sqrt{x^2+\dfrac{v^2}{\omega^2}}=\sqrt{0,05^2+\dfrac{\left(0,10\pi\right)^2}{\left(2\pi\right)^2}}=\dfrac{\sqrt{2}}{20}m\)

b)Phương trình vận tốc: 

\(v=-\omega Asin\left(\omega t+\varphi\right)=-2\pi\cdot\dfrac{\sqrt{2}}{20}sin\left(2\pi t\right)\)

Câu 2.

a)Chu kỳ: \(T=\dfrac{2\pi}{\omega}=\dfrac{2\pi}{5\pi}=0,4s\)

b)Li độ tại thời điểm \(t=2s:\)

\(x=2cos\left(5\pi t+\dfrac{\pi}{3}\right)=2cos\left(5\pi\cdot2+\dfrac{\pi}{3}\right)=1\)

nguyễn thị hương giang
1 tháng 11 2023 lúc 23:08

câu 3 hình vẽ em ơi

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 1 2018 lúc 6:04

Đáp án A

+ Tại thời điểm t = 0 vật đi qua vị trí x = 4 cm theo chiều dương.

Trong mỗi chu kì vật đi qua vị trí x = 4 3 cm theo chiều âm 1 lần → Ta tách 2017 = 2016 + 1.

+ Biểu diễn các vị trị tương ứng trên đường tròn, từ hình vẽ. Ta có:

Δt = 2016T + 0,25T = 2016,25 s