Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
14 tháng 12 2018 lúc 7:15

Đáp án là C

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

- Quan sát hình 18.2, ta thấy:

+ Hầu hết các vi khuẩn có kích thước khoảng 0,5 – 5,0 µm.

+ Tế bào động vật và thực vật thường có kích thước khoảng 10 – 100 µm.

+ Một số tế bào động vật và thực vật có kích thước lớn hơn khoảng 1 – 10 mm như tế bào trứng cá.

- Kết luận:

+ Tế bào vi khuẩn và hầu hết các tế bào động vật, thực vật thường có kích thước rất nhỏ không quan sát được bằng mắt thường mà phải quan sát bằng kính hiển vi.

+ Một số tế bào động vật và thực vật như tế bào trứng cá, tế bào trứng ếch , tế bào tép cam,... có kích thước lớn có thể quan sát được bằng mắt thường.

 
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 7 2018 lúc 6:20

Dịch chuyển đoạn dây dẫn MN tịnh tiến theo phương ngang. Kim ampe kế bị lệch do dòng điện vuông góc với đường sức từ

→ Đáp án B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 1 2018 lúc 10:56

Hiếu phát biểu sai, còn Nghĩa phát biểu chỉ đúng một phần: Có một đèn sáng bình thường và một đèn sáng không bình thường.

Có hai trường hợp có thể xảy ra”

- Có một đèn sáng bình thường và một đèn sáng không bình thường, nếu dòng điện qua mạch bằng với cường độ dòng điện định mức của một trong hai bóng đèn đó. Đèn còn lại hoặc tối hơn bình thường hoặc sáng hơn bình thường, tùy theo cường độ dòng điện qua mạch nhỏ hơn hay lớn hơn cường độ dòng điện định mức của đèn đó.

- Cả hai đều sáng không bình thường, nếu dòng điện qua mạch đều không bằng với cường độ dòng điện định mức của hai đèn.

Minh Lệ
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
1 tháng 8 2023 lúc 15:21

Tham khảo!

- Trong môi trường xung quanh, các loài cây có thể sinh sản bằng các cách như: Từ một bộ phận của cây mẹ (rễ, thân, lá) mọc thành cây con; hoặc cây ra hoa kết quả và hình thành hạt, hạt mọc thành cây con.

- Thực vật có hai hình thức sinh sản là sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.

- Ứng dụng của các hình thức sinh sản này trong thực tiễn:

+ Ứng dụng sinh sản vô tính để nhân giống vô tính cây trồng: giâm cành, chiết cành, ghép và nuôi cấy mô.

+ Ứng dụng sinh sản hữu tính trong chọn lọc, tạo giống cây trồng nhằm chọn lọc được các tính trạng quý.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 3 2019 lúc 8:00

Khi có lực tác dụng vào vật làm vật chuyển dời theo phương không vuông góc với phương của lực thì có công cơ học. Như vậy, cả hai trường hợp đều có công cơ học.

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

1. 

- Cá cóc Việt Nam:

+ Hình A: Tế bào

+ Hình B: Mô 

+ Hình C: Cơ quan

+ Hình D: Hệ cơ quan

+ Hình E: Cơ thể

- Sâm Việt Nam:

+ Hình A: Tế bào

+ Hình B: Mô

+ Hình C: Cơ quan

+ Hình D: Hệ cơ quan

+ Hình E: Hệ cơ quan

2. Tên cơ quan:

- Cá cóc Việt Nam: Tim

- Sân Việt Nam: Lá

  
Minh Lệ
Xem chi tiết
Trầm Huỳnh
27 tháng 11 2023 lúc 16:28

a) Nếu em có nguy cơ/ nghi ngờ bị xâm hại, bạo hành cả thể chất và tinh thần mà mình không có khả năng/ sợ hãi can thiệp thì em sẽ gọi số điện thoại bảo vệ trẻ em 111.

b) Nếu có mối đe dọa nghiêm trọng đến tính mạng hoặc tài sản thì em sẽ gọi số điện thoại cứu nạn 112.

c) Nếu có việc liên quan đến an ninh trật tự thì em sẽ gọi số điện thoại cho cảnh sát 113.

d) Nếu có vụ việc liên quan đến hỏa hoạn thì em sẽ gọi số điện thoại báo cháy 114.

e) Nếu gặp vấn đề về sức khỏe thì em sẽ gọi số điện thoại cấp cứu 115.

Minh Lệ
Xem chi tiết
datcoder
14 tháng 10 2023 lúc 22:18

Ta có thể thực hiện sao chép, rồi lật, xoay hình vẽ để tạo những đối tượng sau:


loading...
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
11 tháng 9 2023 lúc 11:24

Tham khảo!

Sự phân tầng của các quần thể thực vật trong hình phù hợp với điều kiện ánh sáng của môi trường: Các cây ưa sáng như cây gỗ lớn sẽ phát triển ở tầng trên để có thể hấp thụ lượng ánh sáng tối đa, tiếp theo là tầng thân gỗ vừa và nhỏ cần ánh sáng ở mức độ vừa và trung bình, tầng cây bụi nhỏ và cỏ phân bố ở sàn rừng gồm các cây ưa bóng có nhu cầu ánh sáng thấp. Sự phân tầng của các quần thể làm tăng khả năng sử dụng nguồn ánh sáng trong hệ sinh thái, đồng thời, làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các loài trong hệ sinh thái.