Những câu hỏi liên quan
Mai Linh
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
15 tháng 1 2018 lúc 9:37

Câu hỏi của trần như - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bài 1 em tham khảo tại link trên nhé.

Bình luận (0)
Mai Thanh Tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đăng
Xem chi tiết
HD Film
22 tháng 7 2020 lúc 18:54

Ta thấy: \(2017^{2016}\equiv1\)(mod 6)

Từ đó: (1 <= i <= k) \(\text{Σ}n_i\equiv1\)(mod 6)

Dễ chứng minh: \(\left(6k+m\right)^3\equiv m\equiv6k+m\)(mod 6) với 0<=m<=6

Từ đó ta có: \(x^3\equiv x\)(mod 6) với x là số tự nhiên

Vậy \(\text{Σ}n_i^3\equiv\text{Σ}n_i\equiv1\)(mod 6)

Vậy \(\text{Σ}n_i^3\)chia 6 dư 1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
22 tháng 7 2020 lúc 20:12

ta có: \(N=2017^{2016}\)

xét \(a^3-a=a\left(a^2-1\right)=\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\)là tích 3 số nguyên liên tiếp nên a3-a chia hết cho 6 với mọi a

đặt N=\(n_1+n_2+...+n_k=2017^{2016}\)

\(\Rightarrow S-N=\left(n_1^5+n_2^3+....+n_k^3\right)-\left(n_1+....+n_k\right)=\left(n_1^3-n_1\right)+\left(n_2^3-n_2\right)+....+\left(n_k^3-n_k\right)\)

\(\Rightarrow S-N⋮6\)

=> S và N cùng số dư khi chia cho 6

thấy 2017 chia 6 dư 1

20172016 chia 6 dư 1 => N chia 6 dư 1

=> S chia 6 dư 1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bye My Love
Xem chi tiết
phan thị quỳnh
Xem chi tiết
Ngốc Nghếch
Xem chi tiết
Nga Nguyễn
27 tháng 12 2016 lúc 19:30

đặt 20152016 = a1 + a2 + a3 + a4 + ... + a100

đặt    S = a13 + a23 + a33 + a43 + ... + a1003

     S - 20152016 = (a13 + a23 + a33 + a43 + ... + a1003) - (a1 + a2 + a3 + a4 + ... + a100)

                       = (a1- a1) + (a2- a2) + (a3- a3) + (a4- a4) + ... + (a1003 - a100)

ta thấy mỗi hiệu trên đều chia hết cho 6(vì mỗi hiệu đều là tích 3 số tự nhiên liên tiếp)

=> S - 20152016 chia hết cho 6

=> S và 20152016 chia 6 có cùng số dư

lại thấy 2015 chia 6 dư -1 => 20152016 chia 6 dư (-1)2016 hay 20152016 chia 6 dư 1

=> S chia 6 dư 1

vậy tổng các lập phương của mỗi số hạng của tổng 20152016 chia 6 dư 1

Bình luận (0)
Thanh Thuy Nguyen
Xem chi tiết
music_0048_pl
Xem chi tiết
Quỳnh Hương Phù Thủy
24 tháng 9 2015 lúc 13:39

mà giờ là chiều rui còn đâu

Bình luận (0)
Đào Anh Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
3 tháng 7 2020 lúc 10:18

\(2015^{2015}=2014.2015^{2014}+2015^{2014}\)

Trên là 1 cách viết

G/s: 2015^2015 có thể viết thành tổng k số tự nhiên bất kì: n1 + n2 +...+nk 

Xét \(n^3-n=n\left(n^2-1\right)=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\) tích của 3 số tự nhiên liên tiếp vừa chia hết cho 2 và vừa chia hết cho 3 

mà ( 2; 3) = 1; 2.3 = 6 

Do đó: \(n^3-n\) chia hết cho 6 

Khi đó:

 \(n_1^3-n_1⋮6\)

\(n_2^3-n_2⋮6\)

\(n_3^3-n_3⋮6\)

....

\(n_k^3-n_k⋮6\)

=> \(\left(n_1^3-n_1\right)+\left(n_2^3-n_2\right)+...+\left(n_k^3-n_k\right)⋮6\)

=> \(\left(n_1^3+n_2^3+...+n_k^3\right)-\left(n_1+n_2+...+n_k\right)⋮6\)

=> \(\left(n_1^3+n_2^3+...+n_k^3\right);\left(n_1+n_2+...+n_k\right)\) có cùng số dư khi chia cho 6

Mặt khác: 

\(n_1+n_2+...+n_k=2015^{2015}\equiv\left(-1\right)^{2015}\equiv-1\equiv5\left(mod6\right)\)

=> 2015^2015 chia 6 dư 5

Hoặc có thể làm: 

\(n_1+n_2+...+n_k=2015^{2015}\)

vì 2015 chia 6 dư 5 ; 5^2 chia 6 dư 1 => 2015^2 chia 6 dư 1=> 2015^2014 chia 6 dư 1 => 2015^2015 chia 6 dư 5 

Vậy Tổng lập phương các số tự nhiên đó chia 6 dư 5

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa