Những câu hỏi liên quan
Tran Thu Hang
Xem chi tiết
Trần Trung Hiếu
Xem chi tiết
hoangthanhhieu
18 tháng 3 2017 lúc 8:11

17n+11...1(n chữ số 1)=18n-n+111..1(n chữ số 1)=18n+(111...1 - n) chia hết cho 9

Bình luận (0)
gửi gió lời yêu em
Xem chi tiết
Nguyển Thành Tâm
28 tháng 2 2016 lúc 17:40

A=9n.(111...1+8n)(n chữ số 1) chia hết cho 9

Bình luận (0)
Đặng Thị Huyền Anh
Xem chi tiết
dream XD
Xem chi tiết
£€Nguyễn -.- Nguyệt ™Ánh...
6 tháng 2 2021 lúc 7:52

a) Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là x,x+1,x+2(x∈N)

- Nếu x=3k ( thỏa mãn ). Nếu x=3k+1 thì x+2=3k+1+2=(3k+3)⋮3

- Nếu x=3k+2 thì x+1=3k+1+2=(3k+3)⋮3

Vậy trong 3 số tự nhiên liên tiêp có 1 số chia hết cho 3.

b) Nhận thấy 17n,17n+1,17n+2 là 3 số tự nhiên liên tiếp. Mà 17n không chia hết cho 3, nên trong 2 số còn lại 1 số phải ⋮3

Do vậy: 

Bình luận (2)
hồng miêu
Xem chi tiết
Kirigaya Kazuto
15 tháng 4 2019 lúc 23:17

Ta có : 17n + 111....1111 ( n chữ số 1 )

      =  18n + 11....111 ( n CS 1 ) - n

 Tổng các CS = 18n + n - n = 18n chia hết cho 9

 Suy ra 17n + 11...111( n CS 1 ) chia hết cho 9

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Hiển
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
20 tháng 12 2017 lúc 12:57

17n^2+1 chia hết cho 6 hay 17n^2+1 chẵn => 17n^2 lẻ => n^2 lẻ => n lẻ => n ko chia hết cho 2

Mà 2 nguyên tố => (n,2) = 1

17n^2+1 chia hết cho 6 => 17n^2+1 chia hết cho 3 => 17n^2 ko chia hết cho 3 => n^2 ko chia hết cho 3 ( vì 17 và 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau) => n ko chia hết cho 3

Mà 3 nguyên tố => (n,3) = 1

=> ĐPCM

k mk nha

Bình luận (0)
Nguyễn Thành Công
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
Xem chi tiết
Yuzuri Yukari
4 tháng 7 2016 lúc 14:26
A = 17n + 111 ... 1 A = 17n+n-(111..1-n)A = 18n-(111..11-n) 
_ Vì 111..11 và n đều có số dư bằng nhau nên 111..11-n chia hết cho 9
=> 17n+111..11 chia hết cho 9 .036.gif  
Bình luận (1)
Nguyễn Phương HÀ
4 tháng 7 2016 lúc 14:22

17n+n-(111..1-n)=18n-(111..11-n) 
vì 111..11 và n đều có số dư bằng nhau nên 
111..11-n chia hết cho 9=> 17n+111..11 chia hết cho 9

Bình luận (0)
không nói hahahahahha
4 tháng 7 2016 lúc 17:01

quỳ ai đÂY 036.gif

Bình luận (1)
Trần Long Tăng
Xem chi tiết
𝐓𝐡𝐮𝐮 𝐓𝐡𝐮𝐲𝐲
23 tháng 9 2017 lúc 21:22

Trần Long Tăng

Ta có :

\(n^3+11n\)

\(=n^3-n+12n\)

\(=n\left(n^2-1\right)+12n\)

\(=\left(n-1\right)\left(n-1\right)n+12n\)

Vì \(n-1\text{ };\text{ }n\text{ };\text{ }n+1\)là tích 3 số nguyên liên tiếp nên : \(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\) chia hết cho 6 .

Mà 12n chia hết cho 6 .

\(\Rightarrow n^3+11n\)chia hết cho 6 .

Bình luận (0)
Trương Quang Thiện
20 tháng 9 2018 lúc 21:10

Cho a,b,c khác 0 và a+b+c=0.Tính giá trị biểu thức

Q=1/a^2+b^2-c^2 + 1/b^2+c^2-a^2 +1/a^2+c^2-b^2

Bình luận (0)
♥
15 tháng 4 2019 lúc 7:59

B=n3+17n=n3-n+18n

vì 18n chia hết cho 6          (1)

=> ta phải chứng minh n3-n chia hết cho 6

ta có: n3-n=n(n2-1)=n(n-1)(n+1)

vì tích của 2 số tự nhiên liên tiếp chi hết cho 6               (2)

từ (1) và (2)=> B chia hết cho 6

Bình luận (0)