Các bạn giúp mik vs ạ,mik cảm ơn.
Nhờ các bạn giúp mik vs ạ! Mik cảm ơn
a: góc ABM=góc AEF
góc AMB=góc AFE
mà góc AEF=góc AFE
nên góc ABM=góc AMB
=>ΔABM cân tại A
b: Kẻ BN//FC
Xét ΔBDN và ΔCDF có
góc DBN=góc DCF
DB=DC
góc BDN=góc CDF
=>BN=FC
góc BNE=góc AFE
=>góc BNE=góc BEN
=>BN=BE=FC=MF
Các bạn giúp mik vs ạ Mik cảm ơn các bn rất nhiều❤
Em cần bài nào đăng lên 1 bài đó nha
Bạn nào giúp mik 3 bài này với Mik cảm ơn ạ Vì mik đag gấp á nên mong các bạn giúp mik vs
Bài 3:
b: Xét ΔABC có
I là trung điểm của BC
IK//AC
Do đó: K là trung điểm của AB
Xét ΔABC có
I là trung điểm của BC
IH//AB
Do đó: H là trung điểm của AC
Xét ΔABC có
K là trung điểm của AB
H là trung điểm của AC
Do đó: HK là đường trung bình của ΔABC
Suy ra: HK//BC
Mng giúp mik vs bn của mik lm sai, các bạn có thể sửa lại và chọn đáp án đúng nhất đc ko ạ? Lm ơn giúp mik, cảm ơn.
Các bạn giúp mik câu T F NG vs ạ Mình xin cảm ơn !
lập các phân số bằng nhau từ các số 1,3,9,27,81,làm ơn giúp mik vs ạ mik đg cần gấp ạ xin cảm ơn
- 27/1=81/3 (Ngược lại)
- 3/9=27/81 (Ngược lại)
- 27/9=3/1 (Ngược lại)
- 81/9=27/3 (Ngược lại)
- 1/27=3/81 (Ngược lại)
\(\dfrac{1}{1}\) = \(\dfrac{3}{3}\) = \(\dfrac{9}{9}\) = \(\dfrac{27}{27}\) = \(\dfrac{81}{81}\)
Các bạn giúp mik nhanh vs, mik cảm ơn
Các bạn giúp mik vs! Mik cần gấp nha! Cảm ơn các bạn trc
\(\left(x+4\right)\left(x^2-4x+16\right)-x\left(x-5\right)\left(x+5\right)=264\)
\(\Leftrightarrow x^3+64-x^3+25x=264\)
\(\Leftrightarrow25x=200\)
hay x=8
Các bạn giải hộ mik bài này vs ạ, đồng thời cũng lập bảng bài nyaf hộ mik vs! Cảm ơn trc ạ
Giải thích sự tạo thành các hiện tượng chớp sấm sét m.n giúp mik vs ạ mik cần gấp ạ mik cảm ơn ạ
Trong quá trình hơi nước bay lên trời, chúng cọ xát nhiều với không khí nên mang trong mình một lượng điện tích nhỏ. Đến khi tích tụ thành đám mây điện tích đó sẽ lớn lên đến cực lớn. Và nếu hai đám mây trái dấu gặp nhau, giữa chúng sẽ xảy ra hiện tượng phóng điện gọi là sấm sét
Giải thích :
- Có sấm chớp, sấm sét là vì khi trời mưa, các đám mây đen mang hạt mưa va vào nhau do gió khiến chúng cọ xát vào nhau gây tích điện (hiện tượng nhiễm điện do cọ xát) rồi phóng xuống đất tia điện có dòng điện cao kèm với tiếng nổ lớn là tiếng sấm
Khi hai đám mây tích điện trái dấu lại gần nhau, hiệu điện thế giữa chúng có thể lên tới hàng triệu vôn. Giữa hai đám mây có hiện tượng phóng tia lửa điện và ta trông thấy một tia chớp. ... thì sẽ có hiện tượng phóng tia lửa điện giữa đám mây và mặt đất. Đó là hiện tượng sấm sét.