Cho tam giác $ABC$ vuông tại $A$. Trên cạnh $AC$ lấy điểm $I$ ($I$ không trùng với $A, C$), kẻ $IH$ vuông góc với $B C$ ($H$ thuộc $BC$). Chứng minh tứ giác $AIHB$ nội tiếp.
(Cho tam giác ABC vuông tại A . Trên cạnh AC lấy điểm I ( I không trùng với A, C ) , kẻ IH vuông góc với BC ( H thuộc BC ) . Chúng minh tứ giác AIHB nội tiếp .
góc IAB+góc IHB=180 độ
=>IABH nội tiếp
Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ AI vuông góc với BC ( I thuộc BC)
a) chứng minh tam giác ABI = tam giác ACI
b) Qua I kẻ IH vuông góc AC tại H trên tia IH lấy điểm E sao cho HE = HI. Chứng minh tam giác CIE cân
c) trên đoạn thẳng AH lấy điểm G sao cho AG = 2/3 AH . Lấy M là trung điểm của AI Chứng minh ba điểm E,G,M thẳng hàng và 2/3 (AH + ME)>AE
a: XétΔAIB vuông tại I và ΔAIC vuông tại I có
AB=AC
AI chung
=>ΔAIB=ΔAIC
b: Xét ΔCIE có
CH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến
=>ΔCIE cân tại C
Cho tam giác ABC nhọn ( AB<AC) nội tiếp trong đường tròn tâm O. Gọi I là điểm thay đổi trên cạnh BC ( I khác B và C ). Qua I kẻ IH vuông góc với AB tại H và IK vuông góc với AC tại K
a) Chứng minh tứ giác AHIK nội tiếp
b) Gọi M là giao điểm của tia Ay với đường tròn ( O ) ( M khác A ). Chứng minh góc MBC = IHK.
c) Tính số đo của góc AIC khi tứ giác BHKC nội tiếp
(giải câu c hộ em à)
c: AHIK nội tiếp
=>góc AIK=góc AHK
BHKC nội tiếp nên góc ICK=góc AHK
=>góc ICK=góc AIK
=>góc AIC=90 độ
Cho ∆ABC vuông tại A. Từ điểm M bất kì trên cạnh BC (M không trùng với B và C) kẻ MD vuông góc AB, ME vuông góc AC (D thuộc AB và E thuộc AC)
a) Chứng minh tứ giác ADME là hình chữ nhật
b) Gọi I là điểm đối xứng với M qua E. Chứng minh tứ giác ADEI là hình bình hành
c) Kẻ đường cao AH (H thuộc BC). Tính góc DHE
d) Xác định vị trí của M trên BC để tứ giác ADME là hình vuông
Cho tam giác ABC đều ,có đường cao AH (H thuộc BC ).Trên cạnh BC lấy điểm M bất kỳ ( M không trùng với B,C,H ) ; gọi P,Q lần lượt là hình chiếu vuông góc của M lên các cạnh AB,AC .
a) CM tứ giác APMQ nội tiếp một đường tròn
b) chứng minh MP +MQ = AH
c) gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác APMQ . chứng minh OH vuông góc với PQ ?
A) MP vuông góc AB tại P => góc MPA=90; MQ vuông góc AC tại Q=> MQA=90
=> tg APMQ nội tiếp(tổng 2 góc đối =90)
b) diện tích tam giác AMB=1/2.MP.AB=1/2.MP.BC; diện tích tam giác AMC=1/2.MQ.AC=1/2.MP.BC( AB=BC=CA tam giác đều)
S tam giác ABC=1/2.AH.BC
ta có: S AMB+S AMC=S ABC <=> \(\frac{1}{2}.MP.BC+\frac{1}{2}MQ.BC=\frac{1}{2}AH.BC\Leftrightarrow\frac{1}{2}BC\left(MP+MQ\right)=\frac{1}{2}.BC.AH\)
=> MP+MQ=AH
c) góc AHM=90(AH là đường cao)=> H cũng thuộc đường tròn đường kính AM <=> ngũ giác APMQH nội tiếp
(O): góc HAQ=1/2 góc HOQ(góc nt và góc ở tâm)
tam giác AHC vuông => góc HAC=90-C=90-60=30 độ hay HAQ=30(góc C=60 vì tam giác đều)
=> góc HOQ=2.30=60 .
(O): góc PAQ=1/2 góc POQ(góc nt và góc ở tâm) <=> góc POQ=2.60=120( góc PAQ hay BAC=60- tam giác đều)
góc HOQ=60 => OH là pg của góc POQ.
tam giác POQ có: OP=OQ=R=> tam giác cân => OH đồng thời là đường cao => OH vuông góc PQ
câu a , tổng hai góc đối là 180 độ nhé bạn
Cho tam giác ABC cân tại A (AB =AC = 10cm) và BC bằng 12 cm. Kẻ AI vuông góc BC ( I€ BC).
a) Chứng minh tam giác AIB = tam giác AIC và IB = IC
b) Tính độ dài cạnh AI
c) Kẻ BM vuông góc AC và CN vuông góc AB. (M € AC và N € AB). Chứng minh tam giác BCM = tắm giác CBN.
d) Trên cạnh BC lấy điểm H (H không trùng B,I,C). Kẻ HE vuông AC (E € AC) và HD vuông góc AB (D € AB). Chứng minh ME = BD.
Cho tam giác ABC có đường cao AH .Trên cạnh BC lấy điểm M bất kì ( M không trùng với B ,C ,H ) từ M kẻ MP và MQ vuông góc với các cạnh AB ,AC
1.Chứng minh APMQ là tứ giác nội tiếp và hãy xác định tâm O của đường tròn ngoại tiếp tứ giác đó .
2.Chứng minh rằng MP+MQ=AH .
3.Chứng minh OH vuông góc với PQ.
Cho tam giác ABC đểu đường cao AH. Trên cạnh BC lấy điểm M bất kì (M không trùng B,C,H). Từ M kẻ MP, MQ lần lượt vuông gióc với AB,AC(P thuộc AB,Q thuộc AC)
1, Chứng minh APMQ nội tiếp
2, Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác APMQ. Chứng minh OH vuông góc với PQ
3, Chứng minh MP+MQ=AH
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp (O), M là điểm thuộc cung nhỏ AC. Vẽ MH vuông góc với BC tại H, MI vuông góc AC tại I
a, Chứng minh I H M ^ = I C M ^
b, Đường thẳng HI cắt đường thẳng AB tại K. Chứng minh MK vuông góc vói BK
c, Chứng minh tam giác MIH đồng dạng vói tam giác MAB
d, Gọi E là trung điểm của IH và F là trung điểm AB. Chứng minh tứ giác KMEF nội tiếp từ đó suy ra ME vuông góc vói EF
a, HS tự chứng minh
b, HS tự chứng minh
c, HS tự chứng minh
d, ∆MIH:∆MAB
=> M H M B = I H A B = 2 E H 2 F B = E H F B
=> ∆MHE:∆MBF
=> M F A ^ = M E K ^ (cùng bù với hai góc bằng nhau)
=> KMEF nội tiếp => M E F ^ = 90 0