Những câu hỏi liên quan
Tran Thi Xuan
Xem chi tiết
ha quang dung
Xem chi tiết
fan FA
14 tháng 8 2016 lúc 17:43

1)Số 996 chia cho n dư 16 nên 996−16=980 chia hết cho n và n>16)

Số 632 chia cho n dư 16 nên 632−16=616 chia hết cho n và n>16

Do đó, n là ước chung của 980 và 616.

Có 980=22.5.72 và 616=23.7.11 nên ƯCLN (980;616)=22.7=28.

Suy ra n là ước của 28.

Mà n>16 nên n=28.

Đáp số: n=28.

Bình luận (0)
Cristiano Ronaldo
12 tháng 10 2017 lúc 12:19

1) Biet rang 996 va 632 khi chia cho n deu du 16 . Tim n.

2) Chung minh rang 7n + 10 va 5n + 7 la hai so nguyen to cung nhau ( n thuoc N )

3) Biet rang 7a + 2b chia het cho 13 (a,b thuoc N) . Chung minh rang 10a + b cung chia het cho 13

Được cập nhật Bùi Văn Vương 

1)Số 996 chia cho n dư 16 nên 996−16=980 chia hết cho n và n>16)

Số 632 chia cho n dư 16 nên 632−16=616 chia hết cho n và n>16

Do đó, n là ước chung của 980 và 616.

Có 980=22.5.72 và 616=23.7.11 nên ƯCLN (980;616)=22.7=28.

Suy ra n là ước của 28.

Mà n>16 nên n=28.

Bình luận (0)
pham linh lan
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Minh
10 tháng 5 2022 lúc 14:16

a)5\(^5\)-5\(^4\)+5\(^3\)=5\(^3\)x5\(^2\)-5\(^3\)x5\(^1\)+5\(^3\)x1=\(5^3\)x(\(5^2-5^1+1\))=\(5^3\)x121

 

Bình luận (0)
nguyen ngoc  anh
Xem chi tiết
Nguyễn Nam
6 tháng 12 2017 lúc 20:29

a) Ta có:

\(5⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\in U\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\) ( Vì \(n\in N\) )

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n+1=1\Rightarrow n=0\\n+1=5\Rightarrow n=4\end{matrix}\right.\)

Vậy \(n\in\left\{0;4\right\}\)

b) Ta có:

\(15⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\in U\left(15\right)=\left\{1;3;5;15\right\}\) ( Vì \(n\in N\) )

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n+1=1\Rightarrow n=0\\n+1=3\Rightarrow n=2\\n+1=5\Rightarrow n=4\\n+1=15\Rightarrow n=14\end{matrix}\right.\)

Vậy \(n\in\left\{0;2;4;14\right\}\)

c) Ta có:

\(n+3⋮n+1\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)+2⋮n+1\)

\(\Rightarrow2⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\in U\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\) ( Vì \(n\in N\) )

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n+1=1\Rightarrow n=0\\n+1=2\Rightarrow n=1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(n\in\left\{0;1\right\}\)

d) Ta có:

\(4n+3⋮2n+1\)

\(\Rightarrow\left(4n+2\right)+1⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2\left(2n+1\right)+1⋮2n+1\)

\(\Rightarrow1⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2n+1\in U\left(1\right)=\left\{1\right\}\) ( Vì \(n\in N\) )

\(\Rightarrow2n+1=1\)

\(\Rightarrow n=0\)

Vậy \(n=0\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Dương
24 tháng 11 2015 lúc 11:22

A =m+4n

B =10m+n

10A - B = 10m +40n -10m -n =39n chia hết cho 13

+Nếu A =m+4n chia hết cho 13 => 10A chia hết cho 13

                                                => B chia hết cho 13 ( tính chất chia hết của 1 tổng)

+Nếu B = 10m +n chia hết cho 13 => 10A chia hết cho 13 ; vì 10 không chia hết cho 13 => A chia hết cho 13

Vậy A chia hết cho 13 \(\Leftrightarrow\) B  chia hết cho 13

Bình luận (0)
mai viet thang
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng Phát
2 tháng 12 2015 lúc 19:41

Gọi m+4n là x;10m+n la y

3x+y=3(m+4n)+10m+n=(3m+12n+10m+n)=(13m+13n) chia hết cho 13

Mà 3x chia hết cho 13

=>y chia hết cho 13                   

                     Vậy nếu m+4n chia hết cho 13 suy ra 10m+n chia hết cho 13 với mọi n,m thuộc N

Bình luận (0)
tran thi hien
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
29 tháng 2 2016 lúc 13:09

m+4n :13

m+4n+39m : 13

40m+4n : 13

4(10m+n) : 13

Vài (4;13)=1

=> 10m+n : 13

Bình luận (0)
Nghị Họ Nguyễn
Xem chi tiết
Phạm Thị Hà Thư
20 tháng 1 2016 lúc 14:53

ta có; a=c.m+k    ;      b=d.m+k  (a>b)

a-b=(c.m+k)-(d.m+k)=c.m+k-d.m-k=(c-d).m+(k-k)=(c-d).m

vì (c-d).m chia hết cho m nên a-b chia hết cho m

tích mình nhé các bạn !

Bình luận (0)
phan thi phuong anh
Xem chi tiết