Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
đậu quỳnh anh
Xem chi tiết
TORO ZANE
Xem chi tiết
Ngân Lê
24 tháng 10 2017 lúc 19:16

B1

Áp dụng định lý Pytago vào các tam giác vuông ta được:

PC^2=AP^2+AC^2

BN^2=AB^2+AN^2

BC^2=AB^2+AC^2

Theo tính chất tam giác vuông ta được:

AM=\(\dfrac{1}{2}\)BC=>AM^2=\(\dfrac{1}{4}\)BC^2

Từ trên =>AM^2+BN^2+CP^2=

\(\dfrac{1}{4}\)BC^2+AB^2+\(\dfrac{\left(AC\right)^2}{4}\)+AC^2+\(\dfrac{\left(AB\right)^2}{4}\)=\(\dfrac{2\left(BC\right)^2}{4}\)+BC^2=\(\dfrac{3}{2}\)BC^2(đpcm)

\(\dfrac{1}{4}\)

A B C P M N

TORO ZANE
24 tháng 10 2017 lúc 18:44
ẦN MINH HOÀNG2GP Izumiki AkikoKien NguTrần Thân Đồng QuNguTrần Việt Linh yễn HoànHuỳnh Thoại g Đình Bảo Nguyễn Hoàng Đình Bảo Phương HÀ Thanh Hằng ốc Lộc yen
Phạm Tuấn Kiệt
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
3 tháng 6 2017 lúc 21:38

Đặt VP=A

có căn bâc 3 (am^2+bn^2+cp^2=căn bậc 3 (am^3/m+bn^3/n+cp^3/p)=căn bậc 3 (am^3(1/m+1/n+p)) (do am^3=bn^3=cp^3)

=căn bậc 3 (am^3) (do 1/m+1/n+1/p=1)=> m.căn bậc 3(a)=A=>căn bậc 3 (a)=A/m 

tương tự căn bậc 3 (b)=A/n, căn bậc 3 (p)=A/p 

Cộng theo vế => VT = A/m+A/n+A/p=A(1/m+1/n+1/p)=A=VP (do 1/m+1/n+1/p=1)

Phạm Noo
3 tháng 6 2017 lúc 20:47

Toán lớp 9 thì chịu thôi. 

Rau
3 tháng 6 2017 lúc 21:05

Đặt am^3 = bn^3 = cp^3 =k rút theo k
=> thế.... @@ 2 vế sẽ = nhau thôi ...................................... tobecontinuedd.........

WTF
Xem chi tiết
Không Tên
5 tháng 7 2018 lúc 22:10

Đặt   \(am^3=bn^3=cp^3=k^3\)

\(\Rightarrow\)\(a=\frac{k^3}{m^3};\) \(b=\frac{k^3}{n^3};\) \(c=\frac{k^3}{p^3}\)

Ta có:  \(VT=\sqrt[3]{a}+\sqrt[3]{b}+\sqrt[3]{c}\)

                  \(=\sqrt[3]{\frac{k^3}{m^3}}+\sqrt[3]{\frac{k^3}{n^3}}+\sqrt[3]{\frac{k^3}{p^3}}\)

                  \(=\frac{k}{m}+\frac{k}{n}+\frac{k}{p}=k\left(\frac{1}{m}+\frac{1}{n}+\frac{1}{p}\right)=k\)

          \(VP=\sqrt[3]{am^2+bn^2+cp^2}\)

                 \(=\sqrt[3]{\frac{k^3}{m}+\frac{k^3}{n}+\frac{k^3}{p}}\)

                 \(=\sqrt[3]{k^3\left(\frac{1}{m}+\frac{1}{n}+\frac{1}{p}\right)}\)

                \(=\sqrt[3]{k^3}=k\)

suy ra: đpcm

Incursion_03
5 tháng 7 2018 lúc 22:15

bài này ở trong Sách nâng cao và phát triển toán 9 tập 1 của ông Vũ Hữu Bình ý

Thắng Nguyễn
6 tháng 7 2018 lúc 0:42

Áp dụng BĐT Holder ta có:

\(\left(am^2+bn^2+cp^2\right)\left(\frac{1}{m}+\frac{1}{n}+\frac{1}{p}\right)\left(\frac{1}{m}+\frac{1}{n}+\frac{1}{p}\right)\)

\(\ge\left(\sqrt[3]{a}+\sqrt[3]{b}+\sqrt[3]{c}\right)^3\)

Suy ra ĐPCM 

Dấu "=" xảy ra khi \(am^3=bn^3=cp^3\)

Pro No
Xem chi tiết
emily
Xem chi tiết
Trịnh Hữu An
13 tháng 7 2017 lúc 21:21

Do m2+n2=1

\(=>m^2+n^2+1^2=2\)

Áp dụng bất đẳng thức Bunyacopsky cho 2 bộ số ta có:

\(=>\left(a^2+b^2+c^2\right)\left(m^2+n^2+1^2\right)\ge\left(am+bn+c.1\right)^2\)

\(=>\sqrt{\left(a^2+b^2+c^2\right)\left(m^2+n^2+1^2\right)}\ge\sqrt{\left(am+bn+c\right)^2}\)

Mà : \(m^2+n^2+1=2;a^2+b^2+c^2=1\)

\(=>\sqrt{2}\ge\)/am+bn+c/ (lấy trị tuyệt đối vì căn bình phương là 1 số dương);;

=> /am+bn+c/ \(\le\sqrt{2}\)

CHÚC EM HỌC TỐT..... anh đang bận lắm

Xem chi tiết
Neet
3 tháng 6 2017 lúc 23:57

đặt \(am^3=bn^3=cp^3=k^3\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{k^3}{m^3};b=\dfrac{k^3}{n^3};c=\dfrac{k^3}{p^3}\)

VT=\(\sqrt[3]{a}+\sqrt[3]{b}+\sqrt[3]{c}=\dfrac{k}{m}+\dfrac{k}{n}+\dfrac{k}{p}=k\)

VF=\(\sqrt[3]{\dfrac{k^3}{m}+\dfrac{k^3}{n}+\dfrac{k^3}{p}}=\sqrt[3]{k^3}=k\)

do đó VT=VF, đẳng thức được chứng minh

Arima Kousei
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
4 tháng 4 2018 lúc 9:12

Hình vẽ:

Cô Hoàng Huyền
4 tháng 4 2018 lúc 9:11

1. Nếu AB = AC:

Xét tam giác ABN và tam giác ACM có:

AN = AM (gt)

AB = AC (gt)

Góc A chung

\(\Rightarrow\Delta ABN=\Delta ACM\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow BN=CM\)  (Hai cạnh tương ứng)

2. 

a) Trên cạnh AB lấy điểm M' sao cho AM' = AC.

Ta có ngay \(\Delta AM'N=\Delta ACM\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow MC=NM'\)

Lại có AM' < AB nên NM' < NB

Vậy nên BN > CM

b) Ta thấy ngay MK > KN mà BN > MC nên BK = BN - KN > KC = MC - MK

Phương Trình Hai Ẩn
Xem chi tiết
TRẦN THỊ MĨ ÁNH
14 tháng 2 2016 lúc 8:36

mi giải đc òi chứ gì?