tìm từ đồng nghĩa trong đoạn thơ sau ,viết đoạn văn nêu rõ tác dụng các từ đồng nghĩa này:
Mình về với Bác đồng xuôi
Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ người
Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời
Áo nâu túi vải đẹp tươi lạ thường !
Tìm từ ngữ đồng nghĩa trong đoạn thơ sau. Viết đoạn văn nêu rõ tác dụng của cách sử dụng các từ ngữ đồng nghĩa này.
Mình về với Bác đường xuôi
Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người
Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời
Áo nâu túi vải, đẹp tươi lạ thường!
tham khảo
từ đồng nghĩa là : Bác, Người, Ông cụ.
Những từ trên đều chỉ Bác Hồ nhưng mỗi từ lại có sắc thái, tình cảm khác nhau: từ "Bác" gợi sắc thái thân mật, từ "Người" gợi sắc thái kính trọng, từ "Ông cụ" lại gợi sắc thái gần gũi, bình dị
các từ đồng nghĩa là Bác, người, ông cụ
Những từ đồng nghĩa chỉ sự giản dị, đẹp tươi của Bác Hồ. Qua đó, tác giả muốn nói lên sự kính trọng, yêu quý của mọi dân với Bác
Gạch dưới những từ đồng nghĩa trng mỗi đoạn thơ sau. Viết một đoạn văn nêu rõ tác dụng của cách sử dụng những từ đồng nghĩa này:
Mình về với Bác đường xuôi
Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ người
Nhớ ông cụ mắt sáng ngời
Áo nâu túi vải đẹp tươi lạ thường
............................................................................................................................
Hoan hô anh Giải phóng quân
Kính chào Anh, con người đẹp nhất!
Lịch sử hôn anh, chàng trai chân đất
Sống hiên ngang, bất khuất trên đời
Như Thạch Sanh của thế kỉ hai mươi
............................................................................................................................
Gạch dưới những từ đồng nghĩa trong mỗi đoạn thơ sau. Viết mọt đoạn văn nêu rõ tác dụng của cách sử dụng những từ đồng nghĩa này:
Mk về với Bác đường xuôi
Thưa giùm vVieetj Bắc ko xuôi nhớ Người
Nhớ ông cụ mắt sáng ngời
Áo nâu túi vải đẹp tươi lạ thường
Tìm từ ngữ đồng nghĩa trong mỗi đoạn thơ sau. Viết một đoạn văn nêu rõ tác dụng của cách sử dụng các từ đồng nghĩa này.
a) Mình về với Bác đường xuôi
Thưa ùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người.
Nhớ ông cụ mắt sáng ngời
Aó nâu túi vải, đẹp tươi lạ thường.
(Tố Hữu)
b)Hoan hô anh giải phóng quân!
Kính chào anh, con người đẹp nhất
Lịch sử hôn anh, chàng trai chân đất
Sống hiên ngang, bất khuất trên đời
Như Thạch Sanh của thế kỉ hai mươi.
(Tố Hữu)
ai nhanh và đúng nhất mình sẽ tick
Viết đoạn văn nêu rõ tác dụng của cách sử dụng từ đồng nghĩa trong 2 đoạn văn sau:
1. Mình về với Bác đường xuôi
Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người
Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời
Áo nâu túi vải đẹp tươi lạ thường. .
2. Hoan hô anh giải phóng quân
Kính chào anh con người đẹp nhất
Lịch sử hôn anh chàng trai chân đất
Sống hiên ngang bất khuất trên đời
- Các từ đồng nghĩa trong đoạn văn là: "Bác", "Người", "Ông cụ"
- Những từ trên đều chỉ Bác Hồ nhưng mỗi từ lại có sắc thái, tình cảm khác nhau: từ "Bác" gợi sắc thái thân mật, từ "Người" gợi sắc thái kính trọng, từ "Ông cụ" lại gợi sắc thái gần gũi, bình dị
còn đoạn văn 2 tớ chưa gặp bao giờ nên không chắc, bạn nhờ người khác nha
Cảm ơn bạn nha , mik tự nghĩ dzậy
Hãy chỉ ra và nêu ý nghĩa của các danh từ riêng trong đoạn thơ sau :
Mình về với Bác đường xuôi,
Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người.
Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời,
Áo nâu, túi vải đẹp tươi lạ thường.
Nhớ Người những sớm tinh sương,
Ung dung yên ngựa trên đường suối reo.
Nhớ chân Người bước lên đèo
Người đi, rừng núi trông theo bóng Người.
MIk mới lớp 4 bị cô tra tấn bằng đống bài lớp 6
Danh từ riêng : Bác , Ông Cụ, Người.
Tác dụng : Bác thể hiện cho sự gần gũi . Ông cụ thể hiện sự bình dị, giản dị và Người thể hiện kính trọng đối với Bác Hồ .
Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về hai câu thơ đầu của bài thơ cảnh khuya,
trong đoạn văn có sử dụng từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa (gạch chân từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa đó).
c. Viết một đoạn văn (từ 8 đến 10 câu) nêu cảm nghĩ của em về vẻ đẹp tâm hồn và
phong thái của Bác Hồ được thể hiện trong bài thơ trên.Trong đoạn văn có sử
dụng cặp từ đồng nghĩa (gạch chân dưới một cặp từ đồng nghĩa được sử dụng) Trong bài Rằm Tháng Giêng
viết đoạn văn ( 7 câu ) nêu cảm nhận về 2 câu cuối bài thơ '' qua đèo ngang '' của bà huyện thanh quan . đoạn văn có sử dụng từ đồng nghĩa , trái nghĩa ( gạch chân chỉ rõ )
Bài thơ Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan thể hiện tâm trạng nỗi niềm của nhà thơ khi đứng trước cảnh đẹp. Đặc biệt hai câu cuối của bài thơ gợi cho người đọc một nỗi buỗn, cô đơn đến não nề.
“Dừng chân đứng lại: trời, non, nước
Một mảnh tình riêng, ta với ta”.
Bài thơ được ra đời trong một chuyến hành trình của nhà thơ từ Thăng Long vào xứ Huế. Trải qua một cuộc hành trình đầy gian khổ, sau bao vất vả, mệt nhọc, khi tới một nơi có cảnh đẹp, núi non hùng vĩ, nhà thơ đã dừng chân đứng lại chốn đèo Ngang này để nghỉ chân. Lúc này người và cảnh đã hòa làm một, cảnh cũng trở nên buồn theo tâm trạng nhà thơ, nhà thơ cũng nhìn cảnh để thể hiện tâm trạng của mình. Trước mắt nữ sĩ là cảnh đất trời bao la, bất diệt của vũ trụ: “trời, non, nước”. Trời thì xa, núi thì cao mà nước thì sâu thăm thẳm. “Dừng chân đứng lại” để một lần nữa bao quát lại cảnh vật quanh mình. Dừng chân đứng lại để hỏi xem đâu người tri âm, tri kỉ. Vậy mà Bà Huyện Thanh Quan chỉ nhận lại được từ thẳm sâu vũ trụ cái rộng lớn, bát ngát của “trời, non, nước”. Vậy thì giờ đây, giữa đất trời chốn đèo Ngang này chỉ còn có “Một mảnh tình riêng, ta với ta”. “Một mảnh tình riêng” ấy là nỗi buồn người xa xứ, là tâm sự về nỗi đau chia cắt đất nước những ngày xưa, là nỗi buồn thương cho cảnh đất nước hiện tại hay chính là cảnh đìu hiu vắng vẻ nghèo khó chốn đèo Ngang này vậy. Cụm từ “ta với ta” ngân lên như đập vào vách núi rồi vọng lại trong niềm xót xa, buồn tủi. “Ta với ta” là chỉ một mình mình với một mình mình. Một tấm tình cô đơn không ai chia sẻ. Còn gì buồn hơn khi đứng trước cảnh thiên nhiên bao la rộng lớn như vậy, con người trở nên nhỏ bé, khi ấy rất cần có sự chia sẻ, cảm thông để vơi đi sự cô đơn, nhưng tác giả chỉ nhận thấy ta với ta, túc là chỉ có ta với cảnh vật hoang vu này.