Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
lê phương linh
Xem chi tiết
lê phương linh
30 tháng 4 2023 lúc 10:20

giải giùm em câu c với d là đc ạ

Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 4 2023 lúc 13:54

1: Xet ΔABC và ΔHBA có

góc ABC chung

góc BAC=góc BHA

=>ΔABC đồng dạng với ΔHBA

2: \(BC=\sqrt{12^2+16^2}=20\)

AH=16*12/20=9,6

BH=12^2/20=7,2

3: góc AMN=góc HMB=90 độ-góc CBN

góc ANM=90 độ-góc ABN

mà góc CBN=góc ABN

nên góc AMN=góc ANM

=>ΔAMN cân tại A

 

Nguyễn Phạm Thanh Ngân
Xem chi tiết
Trà Sữa
8 tháng 5 2016 lúc 21:17

a/ Xét tg HBA và tg ABC, có:

góc BHA = góc BAC = 90 độ

góc B chung

Suyra: tg HBA đồng dạng với tg ABC (g-g)

b/ Ta có tg ABC vuông tại A:

\(BC^2=AC^2+AB^2\)

\(BC^2=8^2+6^2=100\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{100}=10\)(cm)

Ta có: \(\frac{HA}{AC}=\frac{BA}{BC}\)(tg HBA đồng dạng với tg ABC)

\(\Rightarrow\frac{HA}{8}=\frac{6}{10}\)

\(\Rightarrow HA=\frac{8.6}{10}=4,8\left(cm\right)\)

Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 12 2023 lúc 8:56

Bài 7: Sửa đề; AB=12cm; BC=20cm

a: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(AC^2=20^2-12^2=256\)

=>AC=16(cm)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(BH\cdot BC=BA^2\)

=>\(BH\cdot20=12^2=144\)

=>BH=144/20=7,2(cm)

b: ΔAHC vuông tại H

=>\(AH^2+HC^2=AC^2\)

=>\(AH^2=AC^2-HC^2\left(1\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(HB\cdot HC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(HB\cdot HC=AC^2-HC^2\)

Bài 8:

a: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(AC^2=15^2-9^2=144\)

=>\(AC=\sqrt{144}=12\left(cm\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(BH\cdot BC=BA^2\)

=>\(BH\cdot15=9^2=81\)

=>BH=81/15=5,4(cm)

 b: Sửa đề: Kẻ tia phân giác AM của góc BAC. Tính diện tích tam giác ABM

Xét ΔABC có AM là phân giác

nên \(\dfrac{MB}{MC}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{9}{12}=\dfrac{3}{4}\)

=>\(\dfrac{MC}{MB}=\dfrac{4}{3}\)

=>\(\dfrac{MC+MB}{MB}=\dfrac{4}{3}+1=\dfrac{7}{3}\)

=>\(\dfrac{BC}{MB}=\dfrac{7}{3}\)

=>\(\dfrac{MB}{BC}=\dfrac{3}{7}\)

=>\(\dfrac{S_{AMB}}{S_{ABC}}=\dfrac{3}{7}\)

=>\(S_{AMB}=\dfrac{3}{7}\cdot S_{ABC}=\dfrac{3}{7}\cdot\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC=\dfrac{3}{14}\cdot9\cdot12\)

=>\(S_{AMB}=\dfrac{162}{7}\simeq23,1\left(cm^2\right)\)

huy le
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2023 lúc 0:18

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có

góc B chung

=>ΔABC đồng dạng với ΔHBA

b: BC=căn 12^2+16^2=20cm

AH=12*16/20=192/20=9,6cm

BH=AB^2/BC=7,2cm

c: góc ANM=90 độ-góc ABN

góc AMN=góc HMB=90 độ-góc NBC

mà góc ABN=góc NBC

nên góc AMN=góc ANM

=>ΔAMN cân tại A

Vũ Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Vũ Nguyễn Phương Thảo
2 tháng 3 2020 lúc 22:29

làm đc bao nhiêu cũng đc giúp mình với

Khách vãng lai đã xóa
Lê Tài Bảo Châu
3 tháng 3 2020 lúc 10:56

A B C M N H E F O d

a) Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABC vuông tại A ta được

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=26\left(cm\right)\)

Ta có: \(S_{ABC}=\frac{1}{2}AB.AC=\frac{1}{2}AH.BC\)

\(\Rightarrow AB.AC=AH.BC\)

\(\Rightarrow AH=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{120}{13}\left(cm\right)\)

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABH vuông tại H ta đươc:

\(AH^2+HB^2=AB^2\)

\(\Rightarrow BH=\sqrt{AB^2-AH^2}=\frac{50}{13}\left(cm\right)\)

b) Xét tam giác OMN có BC//MN (gt)

\(\Rightarrow\frac{OM}{OC}=\frac{ON}{OB}\)( định lý Ta-let) (1)

Xét tam giác OME có ME// NC ( vì ME//AC )

\(\Rightarrow\frac{OE}{ON}=\frac{OM}{OC}\)( định lý Ta-let) (2)

\(\Rightarrow\frac{ON}{OB}=\frac{OE}{ON}\)

\(\Rightarrow ON^2=OE.OB\left(đpcm\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
ᎆኬዑሮ ፈሁዑᎅ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 9 2021 lúc 13:28

a: Xét ΔABC vuông tại A có 

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên BC=20

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh BC

nên \(\left\{{}\begin{matrix}AH\cdot BC=AB\cdot AC\\AB^2=BH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AH=9,6\left(cm\right)\\BH=7,2\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

ᎆኬዑሮ ፈሁዑᎅ
9 tháng 9 2021 lúc 13:36

cho tam giác abc vuông tại a ah đường cao d // bc cắt ab,ac lần lượt tại m,n điểm o là giao điểm mc và nb , tia nx // ab cắt mc tại f , mx // ac cắt bn tại e . cm : o^2 =ob .oe b) ef // bc c) mn^2 = ef . bc

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 7 2017 lúc 2:05

lê duy mạnh
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
5 tháng 2 2020 lúc 22:29

Gọi AM cắt DE tại I 

Theo tính chất hình chữ nhật ADHE : \(\widehat{E_1}=\widehat{HAC}=\widehat{MBA};\widehat{A_1}=\widehat{D_1}=\widehat{AHE}=\widehat{MCA}\)

\(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{ACM}\Rightarrow\Delta ACM\)cân tại M \(\Rightarrow MA=MC\)(*)

Do \(\Delta AID\)vuông tại I suy ra 

\(\widehat{DAM}+\widehat{D_1}=90^0\Leftrightarrow\widehat{DAM}+\widehat{DAH}=90^0\left(1\right)\)

\(\widehat{ABM}+\widehat{DAH}=90^0\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{DAM}=\widehat{ABM}\)

\(\Rightarrow\Delta ABM\)cân tại M \(\Rightarrow MA=MB\)(**)

Từ (*);(**) suy ra MB=MC hay M là trung điểm BC . Do MF//AC suy ra 

\(\widehat{MFC}=\widehat{ACF}\)

Mà 

Khách vãng lai đã xóa
Kiệt Nguyễn
5 tháng 2 2020 lúc 22:31

\(\widehat{ACF}=\widehat{MCF}\Rightarrow\widehat{MFC}=\widehat{MCF}\Rightarrow\Delta MFC\)cân tại M suy ra MC=MF

Mà MB=MC suy ra \(\Delta BFC\) có  FM là trung tuyến \(FM=\frac{1}{2}BC\Rightarrow\)  \(\Delta BFC\)vuông tại F hay  \(BF\perp CF\left(đpcm\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Inequalities
5 tháng 2 2020 lúc 22:32

bấm nhầm gửi câu hỏi nha

Khách vãng lai đã xóa
Ngan Le Hoang Hai
Xem chi tiết
ko cần pít
7 tháng 4 2016 lúc 22:03

Mk làm đc  binh nhiu thui =))

c)
vi KH//NM 
=>goc KHM =goc HMB (goc so le trong) (*) 
xet tam giac HMB 
goc HMB + goc HBM=90 do (1) 
xet tam giac NBA 
goc ANB+ goc NBA =90 do (2) 
mat khac goc HBM= goc NBA (3) 
=>GOC HMB =goc ANB (*) 
ma goc ANB=goc AKH (goc dong vi)(*) 
ket hop 3( *) => tam giac AKH can tai A => AH=AK

K đúng cho mk nha!

Serein
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Thanh Ngân
18 tháng 7 2021 lúc 13:03

a) Xét ΔABC vuông tại A

BC2=AB2+AC2(định lí Py-ta-go)

⇒BC2=102+242

⇒BC2=100+576

⇒BC2=676

⇒BC2=\(\sqrt{676}\)

⇒BC=26(cm)