Những câu hỏi liên quan
Kiều Quang Minh
Xem chi tiết
Trần Công Mạnh
29 tháng 10 2021 lúc 7:40

Theo mình thì mình nghĩ nó là chứng minh ENFQ là hình bình hành. Nếu sai thì rất xin lỗi bạn.

Giải

Ta có: \(\hept{\begin{cases}EN=\frac{1}{2}MN\\QF=\frac{1}{2}QP\end{cases}}\)(vì E là trung điểm MN và F là trung điểm QP)

Mà \(MN=QP\)(vì MNPQ là hình bình hành)

Nên \(EN=QF\left(1\right)\)

Lại có: \(MN//PQ\)(vì MNPQ là hình bình hành)

Do đó \(EN//QF\left(2\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Trần Công Mạnh
29 tháng 10 2021 lúc 7:53

M N P Q E F Hình vẽ đây nha

Khách vãng lai đã xóa
Nhu mi mi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 10 2021 lúc 23:24

Xét ΔMQN có 

E là trung điểm của MN

H là trung điểm của MQ

Do đó: EH là đường trung bình của ΔMQN

Suy ra: EH//NQ và \(EH=\dfrac{NQ}{2}\left(1\right)\)

Xét ΔQPN có 

F là trung điểm của NP

G là trung điểm của GP

Do đó: FG là đường trung bình của ΔQPN

Suy ra: FG//NQ và \(FG=\dfrac{NQ}{2}\left(2\right)\)

Từ (1)và (2) suy ra EH//GF và EH=GF

hay EHGF là hình bình hành

Khương nhi
Xem chi tiết
Pain Thiên Đạo
22 tháng 12 2017 lúc 19:05

Trên FN và IP lấy điểm O sao cho OA=OF và OI=OP

xét tứ giác IAPF có OA=OF và OI=OP ( cách dựng)

->  IAPF là hình bình hành -> O là trung điểm IP

Xét T/g MIQ và PQN bằng nhau góc cạnh góc

-> PO=MI ( 2 cạnh t/u) MÀ  OI=OP ->PO=OI=MI-> MI=1/3MP

có MN=2MQ -> MQ=6

ÁP dụng Pytago vào T/G PMQ  vuông Tại M

->  MP=12^2-6^2=\(\sqrt{108}\)

MI=1/3 MP -> MI=\(\sqrt{108}:3\)=3.4

->  Diện tích tam giác QMI là (3.4x6):2=10.2

m q p n e f i o 12 6

Kiều Quang Minh
Xem chi tiết
Giang シ)
29 tháng 10 2021 lúc 8:03

Xét ΔMQN có 

E là trung điểm của MN

H là trung điểm của MQ

Do đó: EH là đường trung bình của ΔMQN

Suy ra: EH//NQ và \(EH=\frac{NQ}{2}\left(1\right)\)

Xét ΔQPN có 

F là trung điểm của NP

G là trung điểm của GP

Do đó: FG là đường trung bình của ΔQPN

Suy ra: FG//NQ và\(FG=\frac{NQ}{2}\left(2\right)\)

Từ (1)và (2) suy ra EH//GF và EH=GF

hay EHGF là hình bình hành

 
Khách vãng lai đã xóa
Trần Công Mạnh
29 tháng 10 2021 lúc 8:38

Giải

Nối M với P và nối N với Q

Xét tam giác QMP có: \(\left \{ {{\text{H là trung điểm QM (gt)}} \atop {\text{G là trung điểm QP (gt)}}} \right.\)

Do đó HG là đường trung bình của tam giác QMP

\(\Rightarrow HG//MP\left(1\right)\)

Xét tam giác MNP có: \(\left \{ {{\text{E là trung điểm MN (gt)}} \atop {\text{F là trung điểm NP (gt)}}} \right.\)

Do đó EF là đường trung bình của tam giác MNP

\(\Rightarrow EF//MP\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow HG//EF\left(3\right)\)

Xét tam giác MNQ có: \(\left \{ {{\text{H là trung điểm QM (gt)}} \atop {\text{E là trung điểm MN (gt)}}} \right.\)

Do đó HE là đường trung bình của tam giác MNQ

\(\Rightarrow HE//NQ\left(4\right)\)

Xét tam giác NQP có: \(\left \{ {{\text{G là trung điểm QP (gt)}} \atop {\text{F là trung điểm NP (gt)}}} \right.\)

Do đó GF là đường trung bình của tam giác NQP

\(\Rightarrow GF//QN\left(5\right)\)

Từ \(\left(4\right);\left(5\right)\Rightarrow HE//GF\left(6\right)\)

Từ \(\left(3\right);\left(6\right)\Rightarrow\)Tứ giác EFGH là hình bình hành

Vậy tứ giác EFGH là hình bình hành

Khách vãng lai đã xóa
Kim cherry
Xem chi tiết
Con Gà Gánk Team
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 10 2023 lúc 19:34

Chọn C

Hoàng Bắc Nguyệt
Xem chi tiết
LovE _ Khánh Ly_ LovE
19 tháng 8 2017 lúc 20:31

từ E kẻ đường thẳng // vói QP cắt MQ tại F.
ta có:  
mà  cân tại F
 MF = FQ (cách vẽ) mà trong tam giác đừơng trung tuyến ứng với cạnh đối mà = 1/2 cạnh đối thì đó là tam giác đó là tam giác vông  

Khang Tống Triều
Xem chi tiết
Khanh Lê
9 tháng 8 2016 lúc 9:20

EP // MF (EP là đường trung bình trong ∆BAF) và EP = AF / 2 = MF => MENF là hình bình hành. 
=> MP và EF cắt nhau tại trung điểm I. 
FN // DE và FN = DE / 2 = QE => FQEN là hình bình hành => QN và EF cắt nhau tại trung điểm I 
=> MP và QN cắt nhau tại trung điểm của chúng => MNPQ là hình bình hành 

Khang Tống Triều
Xem chi tiết
haphuong01
30 tháng 7 2016 lúc 7:56

EP // MF (EP là đường trung bình trong ∆BAF) và EP = AF / 2 = MF => MENF là hình bình hành. 

=> MP và EF cắt nhau tại trung điểm O. 
FN // DE và FN = DE / 2 = QE => FQEN là hình bình hành => QN và EF cắt nhau tại trung điểm O 
=> MP và QN cắt nhau tại trung điểm của chúng => MNPQ là hình bình hành