Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ác Quỷ đội lốt Thiên Sứ
Xem chi tiết
Mèo Amy
Xem chi tiết
Chim Hoạ Mi
26 tháng 2 2019 lúc 19:50

\(\frac{2.\left(x-5\right)}{-9}=\frac{6}{\left(x-5\right)^2}.\left(-1\right)\)

\(\frac{2.\left(x-5\right)}{-9}=\frac{-6}{\left(x-5\right)^2}\)

\(2.\left(x-5\right).\left(x-5\right)^2=\left(-9\right).\left(-6\right)\)(nhân chéo)

\(2.\left(x-5\right).\left(x-5\right)^2=54\)

\(\left(x-5\right).\left(x-5\right)^2=54:2=27\)

\(\Rightarrow27⋮x-5\)

\(x-5\inƯ\left(27\right)\)

\(x-5\in\left\{-27;-9;-3;-1;1;3;9;27\right\}\)

\(x\in\left\{-22;-4;2;4;6;8;14;32\right\}\)

Nguyễn Hà My
Xem chi tiết
hàn hàn
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
12 tháng 7 2023 lúc 11:29

a) \(\sqrt{2x-1}=\sqrt{5}\) (ĐK: \(x\ge\dfrac{1}{2}\))

\(\Leftrightarrow2x-1=5\)

\(\Leftrightarrow2x=6\)

\(\Leftrightarrow x=3\left(tm\right)\)

b) \(\sqrt{x-10}=-2\) 

⇒ Giá trị của biểu thức trong căn luôn dương nên phương trình vô nghiệm

c) \(\sqrt{\left(x-5\right)^2}=3\) 

\(\Leftrightarrow\left|x-5\right|=3\)

TH1: \(\left|x-5\right|=x-5\) với \(x-5\ge0\Leftrightarrow x\ge5\)

Pt trở thành:

\(x-5=3\) (ĐK: \(x\ge5\))

\(\Leftrightarrow x=3+5\)

\(\Leftrightarrow x=8\left(tm\right)\)

TH2: \(\left|x-5\right|=-\left(x-5\right)\) với \(x-5< 0\Leftrightarrow x< 0\)

Pt trở thành:

\(-\left(x-5\right)=3\) (ĐK: \(x< 5\))

\(\Leftrightarrow-x+5=3\)

\(\Leftrightarrow-x=-2\)

\(\Leftrightarrow x=2\left(tm\right)\)

Vậy: \(S=\left\{2;8\right\}\)

Minh Lệ
12 tháng 7 2023 lúc 11:36

a/ ĐKXĐ: 2x - 1 >= 0 <=> 2x > 1 <=> x>= 1/2

\(\sqrt{2x-1}=\sqrt{5}\Leftrightarrow2x-1=5\Leftrightarrow2x=6\Leftrightarrow x=3\left(tm\right)\)

b/ ĐKXĐ: x - 10 >= 0 <=> x >= 10

Biểu thức trong căn luôn nhận giá trị dương => vô nghiệm

c/ ĐKXĐ: x - 5 >=0 <=> x >= 5

\(\sqrt{x-5}=3\Leftrightarrow x-5=9\Leftrightarrow x=14\left(tm\right)\)

hàn hàn
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
25 tháng 7 2023 lúc 11:38

a) \(\sqrt{4x^2+4x+1}=6\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(2x+1\right)^2}=6\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)^2=6^2\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+1=6\\2x+1=-6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\x=-\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)

b) \(\sqrt{4x^2-4\sqrt{7}x+7}=\sqrt{7}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(2x-\sqrt{7}\right)^2}=\sqrt{7}\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-\sqrt{7}\right)^2=\left(\sqrt{7}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-\sqrt{7}=\sqrt{7}\\2x-\sqrt{7}=-\sqrt[]{7}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{7}\\x=0\end{matrix}\right.\)

Võ Việt Hoàng
25 tháng 7 2023 lúc 12:02

a) \(\sqrt{4x^2+4x+1}=6\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(2x+1\right)^2}=6\)

\(\Leftrightarrow\left|2x+1\right|=6\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+1=6\\2x+1=-6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\x=-\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)

b) \(pt\Leftrightarrow\sqrt{\left(2x-\sqrt{7}\right)^2}=\sqrt{7}\)

\(\Leftrightarrow\left|2x-\sqrt{7}\right|=\sqrt{7}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-\sqrt{7}=\sqrt{7}\\2x-\sqrt{7}=-\sqrt{7}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{7}\\x=0\end{matrix}\right.\)

 

Võ Việt Hoàng
25 tháng 7 2023 lúc 12:08

c) \(PT\Leftrightarrow\sqrt{\left(x+\sqrt{3}\right)^2}=2\sqrt{3}\)

\(\Leftrightarrow\left|x+\sqrt{3}\right|=2\sqrt{3}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\sqrt{3}=2\sqrt{3}\\x+\sqrt{3}=-2\sqrt{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{3}\\x=-3\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

d) \(pt\Leftrightarrow\left|x-3\right|=9\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=-9\\x-3=9\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-6\\x=12\end{matrix}\right.\)

 

Khánh Xuân
Xem chi tiết
Trần Hà Nhung
Xem chi tiết
Anna
20 tháng 6 2018 lúc 7:57

\(\Leftrightarrow2.\left(\frac{-1}{2}\right).\left(\frac{2}{3}\right)^2-3\left(-\frac{1}{3}\right)^2.\frac{2}{9}:x=3.\left(-\frac{1}{2}\right)-\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow-\frac{4}{9}-\frac{1}{3}.\frac{2}{9}:x=-\frac{3}{2}-\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow-\frac{4}{6}-\frac{2}{27}:x=-\frac{13}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{27}:x=-\frac{4}{9}:\frac{-13}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{27}:x=\frac{31}{18}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{2}{27}:\frac{31}{18}\)

\(\Rightarrow x=\frac{4}{93}\)

Vậy \(x=\frac{4}{93}\)

Nguyễn Lê Vy
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
13 tháng 7 2021 lúc 23:53

\(y^2=x\left(x+1\right)\left(x+7\right)\left(x+8\right)\)

\(=\left(x^2+8x\right)\left(x^2+8x+7\right)\)

\(\Rightarrow4y^2=\left(2x^2+16x\right)\left(2x^2+16x+14\right)\)

\(=\left(2x^2+16x+7-7\right)\left(2x^2+16x+7+7\right)\)

\(=\left(2x^2+16x+7\right)^2-49\)

\(\Leftrightarrow\left(2x^2+16x+7\right)^2-4y^2=49\)

\(\Leftrightarrow\left(2x^2+16x+7-2y\right)\left(2x^2+16x+7+2y\right)=49=1.49=7.7\)

Xét các trường hợp và thu được các nghiệm là: \(\left(-3,0\right),\left(0,0\right)\).

Khách vãng lai đã xóa
bùi quang đức
Xem chi tiết
Ngô Chi Lan
6 tháng 8 2020 lúc 16:10

Bài làm:

Ta có: \(\frac{1}{4}.\frac{2}{6}.\frac{3}{8}.....\frac{30}{62}.\frac{31}{64}=2^x\)

\(\Leftrightarrow\frac{1.2.3.....30.31}{2.2.2.3.2.4.....2.31.2.32}=2^x\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2^{31}.2^5}=2^x\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2^{36}}=2^x\)

\(\Rightarrow x=-36\)

Khách vãng lai đã xóa
bùi quang đức
7 tháng 8 2020 lúc 7:27

mk cần cả giải thích

giúp mk vs!!!

Khách vãng lai đã xóa