Những câu hỏi liên quan
Nguyen Phuc Duy
Xem chi tiết

                                                                                      Bài làm

Chiếc nón là hình ảnh gắn bó quen thuộc của người phụ nữ Việt Nam. Bên cạnh áo dài, nón lá được xem là "linh hồn" của người phụ nữ Việt, là vật bất ly thân của họ trong xã hội xưa. Chiếc nón lá, giản dị và mộc mạc, che mưa che nắng cho người con gái trong lúc làm đồng áng, cũng làm tôn thêm vẻ đẹp duyên dáng đằm thắm của họ. Ở nước ta, mỗi địa phương đều có một chiếc nón đặc trưng: nón ngựa hay nón Gò Găng (Bình Định), nón quai thao (miền Bắc Việt Nam), nón bài thơ (Huế). Ngày nay, bên cạnh các loại đồ dùng  khác đa dạng và tiện dụng hơn, nón lá vẫn đóng một vai trò quan trọng trong cuộc sống và tinh thần con người Việt.

Hok tốt!~

Bình luận (0)

Nói thật với bạn thì mink chép mạng chứ ko phải tự nghĩ!~

Hok tốt!~

Bình luận (0)
Thục Quyên
Xem chi tiết
Ngô Minh Đức
Xem chi tiết
Ninh Bùi Gia Bảo
22 tháng 3 2022 lúc 16:23

 Vì công dân khổ cực nên nhà nước đã giúp đỡ họ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Viết Bảo Minh
22 tháng 3 2022 lúc 16:32

 Em sẽ được bố đưa đi chơi nếu năm học này em đạt học sinh giỏi.

K nha

Pls

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngô Minh Đức
22 tháng 3 2022 lúc 16:20

giúp tớ với

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phuc Thao
Xem chi tiết
minh :)))
21 tháng 12 2022 lúc 21:09

nếu học trực tuyến thì chúng em sẽ không thể tiếp thu bài dễ dàng

Bình luận (5)
NGOC KHONG
Xem chi tiết
Tố Thanh Hạ
27 tháng 4 2019 lúc 14:07

Đồng nghĩa: xôn xang, xôn xao,bứt dứt, rạo rực ,...

-Kể từ ngày xa quê, lòng tôi cứ bứt dứt không yên.

Bình luận (0)
Vũ Trọng Phú
27 tháng 4 2019 lúc 14:30

Tìm từ đồng nghĩa với từ xốn xang và đặt câu với một trong các từ tìm được để nói về tình cảm thương nhớ của em với làng quê mình????

Trả lời 

Từ đồng nghĩa : xốn xao bồi hồi

Khi tôi về quê ngoại mà lòng tôi cảm thấy thật bồi hồi

Bình luận (0)
phuong nguyen
13 tháng 5 lúc 17:51

từ đồng nghĩa với xốn xang là xôn xao , bứt dứt , rạo rực , ...

 

Bình luận (0)
Nguyen thi lan
Xem chi tiết
Trần Đức Mạnh
6 tháng 5 2018 lúc 15:29

VD cho câu hỏi A:

Lan hỏi Minh:

-Bao giờ thì đến sinh nhật của cậu vậy ?

VD cho câu hỏi B:

Đó là Sơn Tùng - một ca sĩ nổi tiếng của nước ta.

VD cho câu hỏi C:

Để hoàn thành tốt mục tiêu cảu bài học hôm nay, ta cần:

-Tích cực thảo luận bài với bạn trong nhóm

-Lắng nghe cô giáo giảng bài

-Hoàn thành tốt các bài tập của hoạt động thức hành

k cho mình nha!

-

Bình luận (0)
nguyen ngoc quynh tram
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Khang
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
20 tháng 8 2023 lúc 13:35

Dàn ý phân tích:

Mở đoạn:

- Giới thiệu đoạn thơ trên:

+ Có người từng nói rằng văn học chân chính xưa nay bất biến với đời là nhờ tạo nên từ máu và nước mắt của người nghệ sĩ. Và chính nhà thơ Nguyễn Du đã làm được điều đó, đoạn trích "Chị em Thúy Kiều" là một trong các đoạn trích đặc sắc trong tác phẩm nổi tiếng của ông - "Truyện Kiều". Khác với Thúy Vân, Thúy Kiều có vẻ đẹp sắc sảo mặn mà cả về tài lẫn sắc. (Câu này không phải câu bị động đâu)

Thân đoạn:

Nội dung thơ: Tả và bật nên tài sắc vẹn toàn của nàng Kiều.

- "Kiều càng sắc sảo, mặn mà" - So bề tài, sắc, lại là phần hơn.": nghệ thuật đòn bẩy được nhà thơ sử dụng điêu luyện làm nẩy nên vẻ đẹp của nàng Kiều đồng thời dễ dàng dẫn người đọc đến khung nghĩ tưởng hình ra Kiều. (đây mới câu bị động á)

- "Làn thu thủy, nét xuân sơn": tác giả tập trung lực bút của mình để tả đến "cửa sổ tâm hồn" đẹp đẽ của Kiều - như làn nước mùa thu dịu nhẹ long lanh, còn đôi lông mày thì thanh thao của nét của núi khi xuân đến.

- "Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh": nhà thơ dùng bút pháp ước lệ tượng trưng vẻ đẹp của nàng bằng sự nhân hóa những cái đẹp ở thiên nhiên nhưng lại với từ "ghen", "hờn".

+ Người ta thường nói "Đẹp như hoa", "thắm như hoa", "tươi như hoa" nhưng đến hoa còn ghen tị vì thua với sắc đẹp của Kiều. Từ đó ta thấy rằng cái đẹp của Nàng kiều quá đỗi hoàn hảo.

+ Liễu lại hờn giận vì kém xanh, xanh ở đây không phải xanh xao mà là xanh tươi, tươi tắn tức chỉ cái đẹp của Kiều như mùa xuân vậy, lúc nào cũng "thắm" hơn hoa và "tươi" hơn liễu.

=> Nguyễn Du không giành những từ "nghưỡng mộ", "yêu thích",.. mà dùng ganh ghét hờn thua của thiên nhiên với Kiều cho thấy được sự dự đoán về số phận tương lai bạc mệnh, bấp bênh của nàng tố nga.

=> Bởi vậy mới nói vẻ đẹp của nàng là vẻ đẹp của sắc và vẻ đẹp của cả tài, hoàn toàn hơn hẳn nét đẹp của Thúy Vân. 

- "Một hai nghiêng nước nghiêng thành - Sắc đành đòi một, tài đành họa hai.": tác giả dùng điển cố "nghiêng nước nghiêng thành" để càng tôn nên cái đẹp đẽ, sự sắc sảo của Kiều rồi lại so sánh cùng điệp ngữ "đành" rằng vẻ đẹp của nàng lớn đến nhường nào thì họa mà nàng gặp phải sẽ gấp đôi nên chừng ấy.

+ Số phận của một cô gái xinh đẹp tuyệt trần, tài hoa trong xã hội phong kiến là đón nhận một tương lai không được bình yên.

- Sáu câu thơ cuối đoạn:

+ Gợi đến cái đẹp trong tâm hồn, suy nghĩ, tài năng của nàng Kiều không chỉ là bình hoa rỗng mà thực như viên ngọc sáng bên ngoài đẹp đẽ bề trong.

+ Nàng thông rõ, giỏi cả về thơ ca vẽ vời lại còn biết đánh đàn hay nức tiếng không ai bì kịp.

+ Thế nhưng cuối cùng những tất cả điều ấy lại góp nên sóng gió cho chặng đường tương lai của nàng Kiều: bạc mệnh lại càng não nhân.

Kết đoạn: tổng kết lại vẻ đẹp của Kiều.

Bình luận (0)
Phuc Thao
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Diệp
21 tháng 12 2022 lúc 11:25

câu 2

B

Bình luận (0)
Di Thiên
Xem chi tiết
Lê Phan Bảo Như
9 tháng 10 2016 lúc 20:00

1. Thừa QHT qua
2. Thừa QHT đối với
3. Thừa QHT với

Bình luận (1)
Cô nàng tinh nghịch
12 tháng 10 2016 lúc 18:35

trong câu 1 thì thừa quan hệ từ "qua"

trong câu 2 thì thừa quan hệ từ " đối với "

còn câu 3 thì thừa quan hệ từ " với "

Bình luận (0)