Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 12 2017 lúc 2:28

a) Đối với ròng rọc cố định:

Chiều của lực kéo vật lên trực tiếp (dưới lên) và chiều của lực kéo vật qua ròng rọc cố định (trên xuống) là khác nhau (ngược nhau) nhưng cường độ của hai lực này là như nhau.

b) Chiều của lực kéo vật lên trực tiếp (dưới lên) so với chiều của lực kéo vật qua ròng rọc động (dưới lên) là không thay đổi nhưng cường độ của lực kéo vật lên trực tiếp lớn hơn cường độ của lực kéo vật qua ròng rọc động.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 8 2018 lúc 8:09

Đáp án C

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Đinh Huyền Mai
22 tháng 4 2017 lúc 11:30

a) Chiều của lực kéo vật lên trực tiếp (dưới lên) và chiều của lực kéo vật qua ròng rọc cố định (trên xuống) là khác nhau (ngược nhau), do đó độ lớn của hai lực này là như nhau.

b) Chiều của lực kéo vật lên trực tiếp (dưới lên) so với chiêu của lực kéo vật qua ròng rọc động (dưới lên) là không thay đổi, do đó độ lớn của lực kéo vật lên trực tiếp lớn hơn độ lớn của lực kéo vật qua ròng rọc động.

Phạm Hoài Thu
23 tháng 4 2017 lúc 10:09

a) Chiều của lực kéo vật lên trực tiếp (dưới lên) và chiều của lực kéo vật qua ròng rọc cố định (trên xuống) là khác nhau (ngược nhau), do đó độ lớn của hai lực này là như nhau.

b) Chiều của lực kéo vật lên trực tiếp (dưới lên) so với chiêu của lực kéo vật qua ròng rọc động (dưới lên) là không thay đổi, do đó độ lớn của lực kéo vật lên trực tiếp lớn hơn độ lớn của lực kéo vật qua ròng rọc động.



Thao Vo
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
6 tháng 1 2021 lúc 17:30

Trọng lượng của vật là:

\(P=10m=3500\) (N)

a. Khi kéo vật lên bằng ròng rọc cố định ta phải kéo lực bằng với trọng lượng của vật:

\(F_1=P=3500\) (N)

b. Khi sử dụng một ròng rọc động thì ta được lợi 2 lần về lực. Lực kéo vật lên là:

\(F_2=\dfrac{P}{2}=1750\) (N)

Nguyễn Hồ Hoàng Anh
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
19 tháng 3 2023 lúc 17:55

\(m=100kg\Rightarrow P=1000N\)

Công nâng vật lên trực tiếp:

\(A=P.h=1000.25=25000J\)

Do dùng Pa lăng có 2 ròng rọc động và 2 ròng rọc cố định nên được lợi gấp 4 lần về lực và bị thiệt 4 lần về đường đi nên ta có:

\(s=4h=4.25=100m\)

Công nâng vật lên khi dùng Pa lăng trên:

\(A=F.s=300.100=30000J\)

HT.Phong (9A5)
19 tháng 3 2023 lúc 19:04

\(m=100kg\Rightarrow P=10m=1000N\)

Công nâng vật lên :

\(A=P.h=1000.25=25000J\)

Do dùng Pa lăng có 2 ròng rọc động và 2 ròng rọc cố định nên được lợi gấp 4 lần về lực nên ta có:

\(\Rightarrow F=\dfrac{P}{4}=\dfrac{1000}{4}=250N\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 3 2019 lúc 4:55

Đáp án D

Minh Huong
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
2 tháng 5 2021 lúc 0:05

- Dùng một ròng rọc cố định không làm thay đổi lực => lực cần dùng là 200N

- Dùng một ròng rọc động giúp giảm một nửa lực => Lực cần dùng là 100N

- Dùng palăng gồm một ròng rọc động và 1 ròng rọc cố định chỉ làm giảm một nửa lực => Lực cần dùng là 100N

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 12 2017 lúc 9:53

Học sinh tự làm thí nghiệm kiểm tra và điền vào bảng kết quả thu được.

Ví dụ: Kết quả thực nghiệm tham khảo:

Lực kéo vật lên trong trường hợp Chiều của lực kéo Cường độ của lực kéo
Không dùng ròng rọc Từ dưới lên 4N
Dùng ròng rọc cố định 4N 4N
Dùng ròng rọc động 2N 2N
Đỗ Minh Châu
16 tháng 5 2021 lúc 17:17
Lực kéo vật lên trong trường hợpChiều của lực kéoCường độ của lực kéo
Không dùng ròng rọcTừ dưới lên4N
Dùng ròng rọc cố định4N4N
Dùng ròng rọc động2N2N
Bảo Khương
Xem chi tiết