Những câu hỏi liên quan
Hoàng Minh Quân
Xem chi tiết
nthv_.
19 tháng 11 2021 lúc 11:30

\(R1=p1\dfrac{l1}{S1}\Rightarrow p1=\dfrac{R1\cdot S1}{l1}=\dfrac{12\cdot1\cdot10^{-6}}{200}=6\cdot10^{-8}\Omega m\)

Vì hai dây dẫn này cùng chất nên p1 = p2.

\(R2=p2\dfrac{l2}{S2}\Rightarrow l2=\dfrac{R2\cdot S2}{p2}=\dfrac{24\cdot2\cdot10^{-6}}{6\cdot10^{-8}}=800m\)

Chọn D

Bình luận (0)
trương khoa
19 tháng 11 2021 lúc 11:33

Lập tỉ lệ ta dc

\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{\rho\dfrac{l_1}{S_1}}{\rho\dfrac{l_2}{S_2}}\Rightarrow\dfrac{12}{24}=\dfrac{\dfrac{200}{1\cdot10^{-6}}}{\dfrac{l_2}{2\cdot10^{-6}}}\Rightarrow l_2=800\left(m\right)\)

chọn D

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Sơn
19 tháng 11 2021 lúc 11:31

D. 800m

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 3 2018 lúc 15:53

Dây thứ nhất có:  l 1  = 200m,  S 1  = 1 m m 2 ,  R 1  = 5,6Ω

Dây thứ hai có:  l 2  = ? m,  S 2  = 2  m m 2 ,  R 2  = 16,8 Ω

Ta chọn thêm dây thứ 3 cùng vật liệu với 2 dây trên sao cho có:

l 3  =  l 1  = 200m nhưng lại có tiết diện S 3  =  S 2 = 2 m m 2 .

Như vậy dây 1 và dây 3 có cùng vật liệu và chiều dài, khác tiết diện

Giải bài tập Vật lý lớp 9

→ R 3  = R 1 /2 = 2,8Ω

Lại có dây 2 và dây 3 có cùng vật liệu, cùng tiết diện, khác chiều dài

Giải bài tập Vật lý lớp 9

→ l 2  = 6 l 1  = 6.200 = 1200m

Bình luận (0)
syswow64
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
8 tháng 11 2021 lúc 18:40

\(5,6W=5,6\Omega;16,8W=16,8\Omega\)

\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{\dfrac{l_1}{S_1}}{\dfrac{l_2}{S_2}}=\dfrac{l_1.S_2}{S_1.l_2}\Rightarrow l_2=\dfrac{l_1.S_2}{S_1}:\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{200.1.10^{-6}}{2.10^{-6}}:\dfrac{5,6}{16,8}=300\left(m\right)\)

Bình luận (0)
nthv_.
8 tháng 11 2021 lúc 18:40

\(l=\dfrac{16,8}{5,6}l_2\)

\(\Rightarrow l_2=2l=2.\dfrac{16,8}{5,6}=6l_1=1200m\)

Bình luận (0)
syswow64
8 tháng 11 2021 lúc 18:45

what is the correct one???

Bình luận (0)
Chính Nguyễn Official
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
7 tháng 1 2022 lúc 7:21

Ta có: \(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{S_2}{S_1}\Rightarrow R_2=\dfrac{R_1.S_1}{S_2}=\dfrac{8.1}{2}=4\left(\Omega\right)\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 5 2018 lúc 9:36

Dây thứ nhất có: l1 = 200m, S1 = 0,2mm2, R1 = 120Ω

Dây thứ hai có: l2 = 50m, S2 = ? mm2, R2 = 45Ω

Ta chọn thêm dây thứ 3 cùng vật liệu với 2 dây trên sao cho có:

l3 = l2 =50m nhưng lại có tiết diện S3 = S1 = 0,2 mm2.

Như vậy dây 1 và dây 3 có cùng vật liệu và tiết diện, khác chiều dài

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

→ R3 = R1/4 = 30Ω

Lại có dây 2 và dây 3 có cùng vật liệu, cùng chiều dài, khác tiết diện →

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

→ S2 = 2S3/3 = 2.0,2/3 = 2/15mm2 = 0,133mm2.

Lưu ý: Qua hai bài trên ta nhận thấy, với hai dây dẫn cùng vật liệu nhưng có chiều dài và tiết diện khác nhau thì ta có thể dùng hệ thức liên hệ sau để làm nhanh hơn.

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Bình luận (0)
shanyuan
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
5 tháng 3 2022 lúc 8:44

C

Bình luận (0)
Kudo Shinichi AKIRA^_^
5 tháng 3 2022 lúc 8:44

C

Bình luận (0)
Tạ Tuấn Anh
5 tháng 3 2022 lúc 8:45

C

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 5 2019 lúc 15:46

Chiều dài lớn gấp 4 lần thì điện trở lớn gấp 4 lần, tiết diện lớn gấp 2 lần thì điện trở nhỏ hơn 2 lần => R1 = 2.R2

→ Đáp án C

Bình luận (0)
Ngọc Anh Hoàng
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
15 tháng 11 2021 lúc 20:50

 

Một dây đồng dài 100 m có tiết diện là 1mm2thì có điện trở là 2mm2 có điện trở là 17 ôm thì chiều dài là bao nhiêu? A. 1000m. B.500m. C.200m. D.20m

 Hai dây dẫn cùng đc làm bằng đồng.

 Ta có: \(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{S_2}{S_1}\Rightarrow R_1=\dfrac{R_2\cdot S_2}{S_1}=\dfrac{17\cdot2}{1}=34\Omega\)

 Chiều dài dây thứ nhất: 

 \(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{l_1}{l_2}\Rightarrow\dfrac{34}{17}=\dfrac{100}{l_2}\)

 \(\Rightarrow l_2=50m\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 3 2017 lúc 16:34

Do điện trở tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn nên ta có:  R 1 / R 2  = I 1 / I 2  =2/6. Vậy  R 1 / R 2  =1/3

Bình luận (0)