Do điện trở tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn nên ta có: R 1 / R 2 = I 1 / I 2 =2/6. Vậy R 1 / R 2 =1/3
Do điện trở tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn nên ta có: R 1 / R 2 = I 1 / I 2 =2/6. Vậy R 1 / R 2 =1/3
Hai dây dẫn bằng nhôm có cùng tiết diện, một dây dài 2m có điện trở R1 và dây kia dài 6m có điện trở R2. Tính tỉ số
A. 6 Ω
B. 2 Ω
C. 3 Ω
D.
Hai dây bằng nhôm có cùng tiết diện, một dây dài 2m có điện trở R1, dây kia dài 6m có điện trở R2. Tỉ số R 1 R 2 = ?
A. 1/2
B. 3
C. 1/3
D. 2
Hai dây dẫn đồng chất có cùng tiết diện, dây thứ nhất dài 2m có điện trở R, và dây thứ hai dài 6m có điện trở là R,. Hãy so sánh điện trở hai dây.
Câu 12/ Hai dây dẫn bằng nhôm có tiết diện tròn đều và cùng chiều dài l, dây thứ nhất có tiết diện gấp 3 lần tiết diện dây thứ hai ( S 1 =3S 2 ). Tỉ số điện trở của hai dây dẫn này là:
A. 9R 1 =R 2
B. R 1 =3R 2
C. R 1 =9R 2
D. R 1 =R 2 /3
Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài, một dây có tiết diện S 1 và điện trở 4Ω, dây kia có tiết diện S 2 và điện trở 12Ω. Tỉ số S 1 / S 2 bằng
A. 1/2
B. 2
C. 1/3
D. 3
Hai dây nhôm có cùng tiết diện, một dây dài l 1 có điện trở là R 1 , dây kia có chiều dài l 2 có điện trở R 2 thì tỉ số R 1 / R 2 bằng
A. l 1 / l 2
B. l 1 . l 2
C. l 2 / l 1
D. l 1 + l 2
Hai dây nhôm có cùng tiết diện, một dây dài có điện trở là R 1 , dây kia có chiều dài có điện trở là R 2 thì tỉ số . Vậy tỉ số là:
A. 4
B. 2
C. 0,25
D. 0,5
Bài 1: Một dây đồng dài 100m có tiết diện 2mm². Tính điện trở của sợi dây đồng biết điện trở suất của đồng là \(1,7.10^{-8}\) ôm mét.
Bài 2: Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện 5mm² và điện trở là 8,5 ôm. Dây thứ 2 có tiết diện 0,5mm². Tính điện trở của dây thứ 2
Một dây dẫn bằng đồng và một dây dẫn bằng nhôm có cùng chiều dài, cùng tiết diện. So sánh điện trở của hai dây?
A. R đ ồ n g = R n h ô m
B. R đ ồ n g > R n h ô m
C. R đ ồ n g < R n h ô m
D. R đ ồ n g = 2 R n h ô m