Những câu hỏi liên quan
Thị Cúc Hà
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
17 tháng 5 2021 lúc 13:48

a) xét tam giác ABE và tam giác HBE có:

góc ABE = góc HBE ( BE là tia phân giác góc B )

cạnh BE chung

góc A = góc H ( = 90 độ )

b) vì BE là tia phân giác của góc B

=> góc ABE = góc HBE = 60 độ/2 = 30 độ

vì góc HBE và góc CHE là 2 góc đồng vị ( HK // BE )

=> góc EBH = góc CHK = 30 độ

xét tam giác HBE có:

góc EBH + góc BHE + góc BEH = 180 độ (định lí tổng 3 góc trong 1 tam giác)

=> góc BEH = 180 độ - ( góc EBH + góc BHE )

                     = 180 độ - ( 30 độ + 90 độ )

                     = 60 độ

vì góc BEH và góc EHK là 2 góc so le trong

=> góc BEH = góc EHK = 60 độ

vì tam giác ABE = tam giác HBE ( theo cm ý a )

=> góc BEH = góc BEA = 60 độ

vì góc AEK là góc bẹt ( = 180 độ )

=> góc HEK = 180 độ - góc BAE - góc BEH

                     = 180 độ - 60 độ - 60 độ

                     = 60 độ

vì tam giác EHK có góc EHK = góc HEK

=> tam giác EHK là tam giác cân mà góc HEK = 60 độ

=> tam giác EHK là tam giác đều

mik ko bít vẽ hink  :(

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ha Lelenh
Xem chi tiết
Đỗ Thị Dung
22 tháng 4 2019 lúc 12:21

a, xét 2 t.giác vuông ABE và HBE có:

             BE chung

            \(\widehat{ABE}\)=\(\widehat{HBE}\)(gt)

=>t.giác ABE =t.giác HBE(CH-GN)

b, xem lại đề bài

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 6 2020 lúc 19:52

a) Xét ΔABE vuông tại A và ΔHBE vuông tại H có

BE chung

\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)(BE là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\), H∈BC)

Do đó: ΔABE=ΔHBE(cạnh huyền-góc nhọn)

b) Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)

\(\Rightarrow\widehat{ACB}=90^0-\widehat{ABC}=90^0-60^0=30^0\)

Ta có: BE là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)(gt)

\(\Rightarrow\widehat{ABE}=\widehat{CBE}=\frac{\widehat{ABC}}{2}=\frac{60^0}{2}=30^0\)

Xét ΔEBC có \(\widehat{ECB}=\widehat{EBC}\left(=30^0\right)\)

nên ΔEBC cân tại E(định lí đảo của tam giác cân)

⇒EB=EC

Xét ΔEBH vuông tại H và ΔECH vuông tại H có

EB=EC(cmt)

EH chung

Do đó: ΔEBH=ΔECH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

⇒HB=HC(hai cạnh tương ứng)

c) Ta có: \(\widehat{BEC}\) là góc ngoài tại đỉnh E của ΔABE(EA và EC là hai tia đối nhau)

nên \(\widehat{BEC}=\widehat{BAE}+\widehat{ABE}\)(định lí góc ngoài của tam giác)

\(\Rightarrow\widehat{BEC}=90^0+30^0=120^0\)

Ta có: ΔEBH=ΔECH(cmt)

\(\widehat{BEH}=\widehat{CEH}\)(hai góc tương ứng)

\(\widehat{BEH}+\widehat{CEH}=\widehat{BEC}\)(tia EH nằm giữa hai tia EB,EC)

nên \(\widehat{BEH}=\widehat{CEH}=\frac{\widehat{BEC}}{2}=\frac{120^0}{2}=60^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{KEH}=60^0\)

Ta có: HK//BE(gt)

\(\widehat{BEH}=\widehat{KHE}\)(hai góc so le trong)

\(\widehat{BEH}=60^0\)(cmt)

nên \(\widehat{KHE}=60^0\)

Xét ΔKHE có

\(\widehat{KEH}=60^0\)(cmt)

\(\widehat{KHE}=60^0\)(cmt)

Do đó: ΔKHE đều(dấu hiệu nhận biết tam giác đều)

d) Xét ΔAEI vuông tại A có EI là cạnh huyền(EI là cạnh đối diện với \(\widehat{EAI}=90^0\))

nên EI là cạnh lớn nhất trong ΔAEI(trong tam giác vuông, cạnh huyền là cạnh lớn nhất)

hay EI>EA

mà EA=EH(ΔBAE=ΔBHE)

nên IE>EH(đpcm)

Bình luận (0)
Vũ Gia Huy
Xem chi tiết
nguyen hong thai
Xem chi tiết
Phan Ngoc Diep
Xem chi tiết
bui van anh
Xem chi tiết
lã dũng
Xem chi tiết
serfwe3fesfrw3
Xem chi tiết