Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Ngân
28 tháng 12 2017 lúc 15:29

mình cần gấp giúp mình với

Trần Khánh Linh
Xem chi tiết
Trần Khánh Linh
8 tháng 12 2019 lúc 16:22

nhanh nhoa

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thanh Huyền
8 tháng 12 2019 lúc 16:26

10- 2x = 25-3x

10-25 = -3x+2x

-15     = -x

 15     = x

Vậy x=15

_Học tốt nha_

Khách vãng lai đã xóa
Trần Khánh Linh
8 tháng 12 2019 lúc 17:03

thank you

Khách vãng lai đã xóa
Cấn Thu Ngân
Xem chi tiết
Trần Thị Kim Dung
25 tháng 3 2016 lúc 1:44

Cảm ơn bạn nha # Cấn Thu Ngân nhưng mình biết làm rồi.Cảm ơn bạn nhé!vui

Trần Thị Kim Dung
18 tháng 3 2016 lúc 11:22

tính: T= (1-1/2)+(1-1/4)+(1-1/8)+.....+(1-1/512)+(1-1/1024)

Cấn Thu Ngân
20 tháng 3 2016 lúc 23:39

Trần Thị Kim Dung, câu của bạn mình biết làm.

Đỗ Thị Anh Chi
Xem chi tiết
ĐẬU HÀ BẢO UYÊN
14 tháng 10 2017 lúc 12:37

bài ni mi ra rồi đk k

Đỗ Thị Anh Chi
24 tháng 10 2017 lúc 15:26

khỉ t cz ra

Nguyen Ngoc Lien
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
27 tháng 8 2016 lúc 16:04

Soạn bài phò giá về kinh của Trần Quang Khải

I. Đọc – hiểu văn bản

Câu 1. Bài thơ được làm theo thế thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật, có đặc điểm : - Số câu : 4 câu trong mỗi bài (tứ tuyệt)

- Số câu : 5 chữ trong mỗi dòng thơ (ngũ ngôn)

- Hiệp vần : chữ cuối cùng của các dòng 2, 4 luôn là vần bằng.

Câu 2. 

- Sự khác nhau giữa hai câu đầu và hai câu sau : Hai câu đầu nói về hào khí chiến thắng, hai câu sau nói về khát vọng hòa bình.

- Nhận xét về cách biểu ý và biểu cảm. Biểu ý :

+ Hai câu đầu : Hào khí chiến thắng. Hai câu đầu  kể về hai chiến thắng quan trọng để giải phóng kinh đô Thăng Long còn nóng hổi tính thời sự mà tác giả đã góp phần công sức… chiến thắng Chương Dương và chiến thắng Hàm Tử.

Đoạn, Cầm là động từ biểu thị hành động mạnh mẽ dứt khoát, ‘Đoạt’’ : cướp – cướp vũ khí ngay trên tay giặc, ‘cầm’’ : bắt – bắt sống giặc ngay giữa trận tiền. Có hành động nào mạnh hơn, hùng hơn, đẹp hơn thế ?

+ Hai câu sau : khát vọng hòa bình.

Tu trí lực : tu dưỡng tài năng, trí tuệ - bồi dưỡng và rèn luyện sức lực đó là hai yếu tố tiên quyết của một con người và của một dân tộc muốn làm nên chiến thắng, muốn xây dựng hòa bình.

Đây là lời tự dặn mình của vị Thượng tướng, đồng thời cũng là lời nhắn nhủ với toàn thể quân dân : Chúng ta khôn được phép ngủ quên trong chiến thắng = > tầm nhìn xa trông rộng của người lãnh đạo.

Để cho non nước được nghìn thu, hòa bình bền vững muôn đời – không chỉ là khát vọng của một người mà là khát vọng, quyết tâm của cả dân tộc.

Biểu cảm :

- Bài thơ tràn ngập cảm hứng hào sảng, tự hào, kiêu hãnh trước những chiến công vang dội lẫy lừng.

- Niềm tin, niềm thương yêu lo lắng đến khôn cùng cho đất nước của Thượng tướng tài ba.

- Bài thơ là khúc khải hoàn ca, hùng tráng, cao đẹp của dân tộc.

Câu 3. 

- Điểm giống nhau của hai bài thơ :

+ Cả hai bài đều thể hiện bản lĩnh khí khí phách của dân tộc.

+ Ý thơ dồn nén hàm súc, giọng thơ hào hùng, mạnh mẽ.

+ Tình cảm của nhà thơ biểu hiện kín đáo, ẩn vào trong câu chữ.

- Sự khác nhau :

+ Nam quốc sơn hà làm bằng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt

+ Tụng giá hoàn kinh sư làm bằng thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt.

II. Luyện tập

Theo em, cách nói giản dị, cô đúc của bài thơ này có tác dụng gì trong việc thể hiện hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình của dân tộc ta ở thời đại nhà Trần ?

- Cách nói của bài thơ :

+ Bài thơ rất cô đọng, hàm súc, chỉ có 20 chữ, nhưng đã đề cập hai vấn đề trọng đại của đất nước : Thành quả thời kì chiến tranh và nhiệm vụ thời bình…

+ Bài thơ không sử dụng một biện pháp hoa mĩ nào, chỉ có lời nói giản dị, chân thành nhưng chắc nịch, mạnh mẽ và rắn rỏi.

- Bài thơ và hào khí thời Trần.

+ Bài thơ đã thể hiện được hào khí hào hùng của thời đại, hào khí thời Trần, hào khí Đông A – đó là lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, khí thế quyết tâm mãnh liệt của quân dân đời Trần trong công cuộc chống ngoại xâm (Trần Bình Trọng khi bị giặc bắt, khảng khái trả lời : ‘Ta thà làm ma nước Nam chữ không thèm làm vua đất Bắc’’. Binh lính khắc lên tay hai chữ : Sát Thát. Cậu bé Trần Quốc Toản nghe chuyện giặc tàn phá – căm giận bóp nát quả cam. Các bô lão hội nghị Diên Hồng đồng thanh hô vang : Đánh và Trần Thủ Độ và quyết tâm : ‘Đầu tôi chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ cứ an lòng’’).

+ Đông An là chiết tự tên họ Trần gồm hai chữ : chữ Đông ghép với chữ A trong Hán tự.

nguyễn thị minh ánh
23 tháng 9 2016 lúc 17:43

  Câu 1: Bài thơ được làm theo thể thơ gì ? Cách giao vần ?

Thể thơ ngũ ngôn tứ nguyệt Đường luận , giao vần bằng trắc.

  Câu 2: Nội dung biểu đạt ở hai câu đầu và hai câu sau khác nhau như thế nào ? Nhận xét cách biểu ý, biểu cảm ?

- Hai câu đầu nêu rất vắn tắt chiến thắng lẫy lừng của dân tộc trong cuộc chiến tranh chông quân Mông - Nguyên xâm lược .

- Hai câu sau là lời động viên xây dựng , phát triển đất nước trong cảnh thái bình, đồng thời thể hiện sự bền vững muôn đời của đất nước.

- Cách nói rõ ràng không hoa mĩ, cảm xúc được kìm nén trong ý tưởng.

                              Mink xin lỗi mink đang bận gianroi

Đỗ Thu Trang
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Đạt
18 tháng 7 2018 lúc 17:29

Có \(\left|5x-3\right|=\left|7-x\right|\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}5x-3=7-x\\5x-3=x-7\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}6x=10\\4x=-4\end{cases}}\)

\(\Rightarrow x=\orbr{\begin{cases}\frac{5}{3}\\-1\end{cases}}\)

trần thảo đan
Xem chi tiết
Sakuraba Laura
11 tháng 2 2018 lúc 9:09

\(\left(x+1\right)\left(y-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\y-2=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0-1\\y=0+2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\y=2\end{cases}}\)

Vậy x = -1 hoặc y = 2

đỗ thùy trang
11 tháng 2 2018 lúc 8:59

mình ko có quyển đó bạn ra đi mình giải cho

trần thảo đan
11 tháng 2 2018 lúc 9:04

ok

(x+1)(y-2)=0

(x-5)(y-7)=1

(x+7)(y-3)

xy+14+2y+7x=-10

mình cảm ơn

Bùi Thảo My
Xem chi tiết
Online
23 tháng 6 2021 lúc 15:18

Giúp gì thế bạn 

Câu hỏi đâu

ko đăng linh tinh nhé

Khách vãng lai đã xóa
☆ᴛǫღʏᴏᴋᴏ♪
23 tháng 6 2021 lúc 15:18

Trả lời:

HA lỗi rùi bn ơi

Học Tốt

Khách vãng lai đã xóa

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
20 tháng 9 2015 lúc 18:17

x : 2 = y : 5 hay \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}\)

Ta có :

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{x+y}{2+5}=\frac{-21}{7}=-3\)

\(\Rightarrow x=3.2=6\) và \(y=3.5=15\)