Bài 8: Cho (O), có đường kính BC=8cm . Gọi H là trung điểm của OC ; vẽ dây AD vuông góc BC tại H. Cho AO cắt BD tại N
a) C/m tam giác ABD cân
b) C/m ABNH nội tiếp
c) Tính diện tích phần (O) nằm ngoài ABDC
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (o) đường kính BC . Vẽ dây cung AD của (o) vuông góc với đường kính BC tại H . Gọi M là trung điểm cạnh OC và I là trung điểm cạnh AC . từ M vẽ đường thẳng vuông góc với OC , đường thẳng này cắt tia OI tại N . Trên tia ON lấy điểm S sao cho N là trung điểm cạnh OS
a) c/m tam giác ABC vuông tại A và HA = HD
b) c/m : MN // SC và SC là tiếp tuyến của đường tròn (o)
c) gọi K là trung điểm cạnh HC , vẽ đường tròng đường kính AH cắt cạnh AK tại F . C/m BH . HC = AF . AK
d) Trên tia đối của tia BA lấy điểm E sao cho B là trung điểm cạnh AE . C/m ba điểm E,H,F thẳng hàng
1: Xét tứ giác AEHF có
\(\widehat{AEH}+\widehat{AFH}=90^0+90^0=180^0\)
=>AEHF là tứ giác nội tiếp
=>A,E,H,F cùng thuộc một đường tròn
2: Kẻ tiếp tuyến Ax tại A của (O)
Xét (O) có
\(\widehat{xAB}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến Ax và dây cung AB
nên \(\widehat{xAB}=\dfrac{1}{2}\cdot sđ\stackrel\frown{BA}\)
Xét (O) có
\(\widehat{ACB}\) là góc nội tiếp chắn cung BA
Do đó: \(\widehat{ACB}=\dfrac{1}{2}\cdot sđ\stackrel\frown{BA}\)
=>\(\widehat{xAB}=\widehat{ACB}\left(1\right)\)
Xét (O) có
ΔABC nội tiếp
BC là đường kính
Do đó: ΔABC vuông tại A
Xét tứ giác AEHF có
\(\widehat{AEH}=\widehat{AFH}=\widehat{FAE}=90^0\)
=>AEHF là hình chữ nhật
=>\(\widehat{AEF}=\widehat{AHF}\)
mà \(\widehat{AHF}=\widehat{ACB}\left(=90^0-\widehat{HAC}\right)\)
nên \(\widehat{AEF}=\widehat{ACB}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{xAB}=\widehat{AEF}\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong
nên Ax//EF
Ta có: Ax//EF
OA\(\perp\)Ax
Do đó: OA\(\perp\)EF
1.Cho đường tròn (O,R=8cm) đường kính AB và một điểm C thuộc đường tròn (O) sao cho AC=R.
a) Tính BC và số đo góc B,C
b)Đường cao CH trong tam giác ABC cắt đường tròn (O) tại D.Chứng minh H là trung điểm của CD
c) Gọi I là trung điểm của BC,K là trung điểm của AC.Chứng minh CIOK là hình chữ nhật .
Bài 2:Cho đường tròn (O,R) đường kính AB , M là trung điểm của OB. Vẽ da6y CD vuông góc với AB tại M
a) Chứng minh: OCBD là hình thoi. Tính diện tích OCBD theo R
b) Gọi E là điểm đối xứng của C qua O. Chứng minh CBDE là hình thang cân.
Bài 3:CHo tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). M là điểm bất kỳ trên cung BC không chứa A. Gọi D,E lần lượt là điểm đối xứng của M qua BC.
a) Chứng minh DE=2.AM.sin BAC
b) Xác định vị trí M để chu vi tam giác ADE lớn nhất
1.Cho đường tròn (O,R=8cm) đường kính AB và một điểm C thuộc đường tròn (O) sao cho AC=R.
a) Tính BC và số đo góc B,C
b)Đường cao CH trong tam giác ABC cắt đường tròn (O) tại D.Chứng minh H là trung điểm của CD
c) Gọi I là trung điểm của BC,K là trung điểm của AC.Chứng minh CIOK là hình chữ nhật .
Bài 2:Cho đường tròn (O,R) đường kính AB , M là trung điểm của OB. Vẽ dây CD vuông góc với AB tại M
a) Chứng minh: OCBD là hình thoi. Tính diện tích OCBD theo R
b) Gọi E là điểm đối xứng của C qua O. Chứng minh CBDE là hình thang cân.
Bài 3:CHo tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). M là điểm bất kỳ trên cung BC không chứa A. Gọi D,E lần lượt là điểm đối xứng của M qua BC.
a) Chứng minh DE=2.AM.sin BAC
b) Xác định vị trí M để chu vi tam giác ADE lớn nhất
Bài 4: Cho đường tròn tâm O đường kính AC. Trên đoạn thẳng OC lấy điểm B và vẽ đường tròn O’ có đường kính BC. Gọi M là trung điểm của AB, qua M kẻ dây cung vuông góc với AB cắt đường tròn O tại D và E. Nối CD cắt đường tròn O’ tại I
a/ Chứng minh DAEB là hình gì?
b/ Chứng minh MI = MD và MI là tiếp tuyến của đường tròn O’
c/ Gọi H là hình chiếu của I trên BC. Chứng minh CH.MB= BH.MC
Mn giúp em với ạ, cảm ơn mn nhìu :>
Tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O;R) đường kính BC. Vẽ dây cung AD của (O) vuông góc với đường kính BC tại H. gọi M là trung điểm của OC và I là trung điểm của AC. Từ M vẽ đường thẳng vuông góc với AC đường thẳng này cắt tia OI tại N. Trên tia ON lấy điểm S sao cho N là trung điểm của OS
a) Cho R= 5cm, AB = 6 cm. Tính AH
b) chứng minh 4 điểm A, H, O, I cùng thuộc một đường tròn
c) chứng minh SC là tiếp tuyến của (O)
d) gọi K là trung điểm HC, vẽ đường tròn đường kính AH cắt cạnh AK tại F. chứng minh HB x AC = AF x AK
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (o) đường kính BC . Vẽ dây cung AD của (o) vuông góc với đường kính BC tại H . Gọi M là trung điểm cạnh OC và I là trung điểm cạnh AC . từ M vẽ đường thẳng vuông góc với OC , đường thẳng này cắt tia OI tại N . Trên tia ON lấy điểm S sao cho N là trung điểm cạnh OS
a) c/m tam giác ABC vuông tại A và HA = HD
b) c/m : MN // SC và SC là tiếp tuyến của đường tròn (o)
c) gọi K là trung điểm cạnh HC , vẽ đường tròng đường kính AH cắt cạnh AK tại F . C/m BH . HC = AF . AK
d) Trên tia đối của tia BA lấy điểm E sao cho B là trung điểm cạnh AE . C/m ba điểm E,H,F thẳng hàng
Bài 1 trên nửa đương tròn tâm O , đường kính AB = 8cm , dựng dây AB = 4cm và tiếp tuyến Ax . Tia BC cắt Ax tại D . Gọi K là trung điểm của AD.
a) tính BC,CD
b) chứng minh KC là tiếp tuyến của đường tròn tâm O
Bài 5:Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 8 cm; AC = 6 cm. Gọi O là trung điểm của AB, về đường tròn (O) tâm 0 đường kính AB; BC cắt đường tròn (O) tại điểm M.
a)Tính độ dài đoạn BC và AM
b)Từ C và tiếp tuyến với đường tròn (O) có tiếp điểm là E khác A.
c) Chứng minh tứ giác OACE nội tiếp
Bài 7: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, kẻ các đường cao AM và BN (M=BC, N=AC). Hai đường cao AM và BN cắt nhau tại H.
a)Chứng minh rằng tứ giác CMHN nội tiếp một đường tròn
b)Chứng minh rằng AM.CH = AC.MN
Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A, nội tiếp đường tròn(O). Đường cao AH cắt đường tròn ở D.
a) Vì sao AD là đường kính của đường tròn(O)
b) Tính góc ∠ACD
c) Cho BC = 24cm; AC = 20cm. Tính đường cao AH và bán kính đường tròn(O)
Bài 2: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O;R). Gọi M là trung điểm BC. Giả sử O nằm trong tam giác AMC hoặc O nằm giữa A và M. Gọi I là trung điểm AC. CMR:
a) Chu vi tam giác IMC lớn hơn 2R
b) Chu vi tam giác ABC lớn hơn 4R
Bài 3: Cho tam giác ABC có D, E, F theo thứ tự là trung điểm BC, CA, AB. G, H, I theo thứ tự là chân đường cao từ đỉnh A, B, C. Trực tâm tam giác ABC là S. J, K, L theo thứ tự là trung điểm của SA, SB, SC. Chứng minh rằng: 9 điểm D, E, F, G, H, I, J, K, L cùng thuộc đường tròn. ( Gợi ý: đường tròn đường kính JD)
Bài 4: Cho tam giác ABC nội tiếp(O), H là trực tâm tam giác ABC. Gọi D, E, F thứ tự là trung điểm của BC, CA, AB. Đường tròn tâm D bán kính DH cắt BC tại A1, A2, đường tròn tâm E bán kính EH cắt CA tại B1, B2, đường tròn tâm F bán kính FH cắt AB tại C1, C2.
a) : Chứng minh 3 đường thẳng DD' , EE' , FF' đồng quy ( DD' song song với OA, EE' song songvới OB, FF' song song với OC ).
b) Chứng minh 6 điểm A1, A2, B1, B2, C1, C2 nằm trên một đường tròn.
Bài 1 : Bài giải
Hình tự vẽ //
a) Ta có DOC = cung DC
Vì DOC là góc ở tâm và DAC là góc chắn cung DC
=>DOC = 2 . AOC (1)
mà tam giác AOC cân =>AOC=180-2/AOC (2)
Từ (1) ; (2) ta được DOC + AOC = 180
b) Góc ACD là góc nội tiếp chắn nữa đường tròn
=>ACD=90 độ
c) c) HC=1/2*BC=12
=>AH=căn(20^2-12^2)=16
Ta có Sin(BAO)=12/20=>BAO=36.86989765
=>AOB=180-36.86989765*2=106.2602047
Ta có AB^2=AO^2+OB^2-2*OB*OA*cos(106.2602047)
<=>AO^2+OA^2-2OA^2*cos(106.2602047)=20^2
=>OA=12.5