Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Bá Minh Khoa
Bóng tre trùm lên âu yếm làng bản xóm thôn dưới bóng tre của Ngàn Xưa thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính dưới bóng tre xanh ta giữ gìn một nền văn hóa lâu đời dưới bóng tre xanh Đã từ lâu đời I người dân Việt Nam dựng nhà dựng cửa vỡ ruộng khai hoang tre ăn ở với người Đời Đời Kiếp Kiếp cây tre Việt Nam Thép Mới Ngữ Văn 6 tập 2 trang 97 câu 1 đoạn văn trên thể hiện nội dung gì ăn gì Câu 2 Hãy chỉ ra một câu trần thuật đơn trong đoạn văn và xác định cấu trúc ngữ pháp của nó Câu 3 hãy chỉ ra ph...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Đạt DoPay!
Xem chi tiết
Sad boy
18 tháng 7 2021 lúc 18:30

Dùng Đt khó chịu ghê á !

câu 1  Đoạn văn trên đc viết theo ptbđ chính là miêu tả

Câu 2 nội dung của đoạn văn trên là miêu tả cây tre , miêu tả cây tre trở thành 1 ng bn của ng dân VN

Câu 3 BPTT : nhân hoá

Câu 4 là 1 câu trần thuật đơn vì nó có đầy đủ ngữ pháp câu gồm : CN ; VN

Văn Phúc Chu
Xem chi tiết
Quỳnh An
Xem chi tiết
7-Nguyễn Vũ Ngọc Diệp
Xem chi tiết
minh nguyet
28 tháng 7 2021 lúc 21:41

1. Đoạn trích được trích từ bài Cây tre VN của Thép Mới

2. Đoạn văn diễn tả sự gắn bó của cây tre với cuộc sống của người dân VN.

Câu văn nêu ý đó: '' Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.”

3. 

Em tham khảo:

BPTT nhân hóa, điệp từ

Tác dụng:

+ Tăng sức gợi hình, gợi cảm

+ Nhấn mạnh tre như một người bạn thân thiết của làng quê Việt Nam 

+ Thể hiện tình cảm của tác giả

7-Nguyễn Vũ Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Sad boy
29 tháng 7 2021 lúc 7:09

Câu 1 ; đoạn trích trên trong văn bàn Cây tre Việt Nam của Thép Mới

Câu 2 : đoạn văn trên diễn tả sự gần gũi, gắn bó của tre với con người.

 

câu văn nêu đc ý đó là : Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. 

Câu 3

BPTT : Nhân hoá

Tác dụng : thể hiện sự gần gũi, gắn bó của tre với con người.

Câu 4

+ “Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. 

-> Bóng tre là thành phần chính : CN

-> câu này là câu trần thuật đơn vì có đầy đủ CN , VN

->  trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.  là thành phần chính : VN

 

Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. 

-> Dưới bóng tre của ngàn xưa là thành phần phụ : TN

-> thấp thoáng là thàh phần chín h: CN

->  mái đình, mái chùa là thành phần chính CN

-> cổ kính là tính từ : thành phần phụ

-> đây là câu tragfn thuật đơn vì có đầy đủ CN , VN

 Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời

->  Dưới bóng tre xanh là thầnh phần phụ ; TN

-> ta là thành phần chính : CN

->  gìn giữ một nền văn hoá lâu đời là thành phần chính : VN

-> câu này là câu trần thuật đơn vì có đầy đủ CN , VN

 Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.

->Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, là thành phần phụ : TN

-> người dân cày Việt Nam là TP chính : CN 1

 -> dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. là TP chính : CN1

-> tre là TP chính : CN 2

-> ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.” : VN2

7-Nguyễn Vũ Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Sad boy
29 tháng 7 2021 lúc 7:07

Câu 1 ; đoạn trích trên trong văn bàn Cây tre Việt Nam của Thép Mới

Câu 2 : đoạn văn trên diễn tả sự gần gũi, gắn bó của tre với con người.

 

câu văn nêu đc ý đó là : Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. 

Câu 3

BPTT : Nhân hoá

Tác dụng : thể hiện sự gần gũi, gắn bó của tre với con người.

Câu 4

+ “Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. 

-> Bóng tre là thành phần chính : CN

-> câu này là câu trần thuật đơn vì có đầy đủ CN , VN

->  trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.  là thành phần chính : VN

Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. 

-> Dưới bóng tre của ngàn xưa là thành phần phụ : TN

-> thấp thoáng là thàh phần chín h: CN

->  mái đình, mái chùa là thành phần chính CN

-> cổ kính là tính từ : thành phần phụ

-> đây là câu tragfn thuật đơn vì có đầy đủ CN , VN

 Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời

->  Dưới bóng tre xanh là thầnh phần phụ ; TN

-> ta là thành phần chính : CN

->  gìn giữ một nền văn hoá lâu đời là thành phần chính : VN

-> câu này là câu trần thuật đơn vì có đầy đủ CN , VN

 Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.

->Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, là thành phần phụ : TN

-> người dân cày Việt Nam là TP chính : CN 1

 -> dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. là TP chính : CN1

-> tre là TP chính : CN 2

-> eăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.” : VN2

buikhanhchi
Xem chi tiết
:333 ko có tên
9 tháng 5 2021 lúc 17:36

Câu 1:

- trích trong bài văn: "Cây Tre VN"

- tác giả: Thép Mới

Câu 2:

- nhân hóa :"bóng tre trùm lên âu yếm" "tre ăn ở với người, đời đời kiếp kiếp"

-Tác dụng coi tre như một người bạn thân thuộc của người dân Việt Nam

Câu 3:

- Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình  mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời: câu tồn tại

- “tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm,: câu trần thuật

Can Huu Huy Phuc
Xem chi tiết
Phạm Linh Nhi
5 tháng 1 2022 lúc 21:20

Câu 28: Nghệ thuật đặc sắc được sử dụng trong đoạn văn trên là:

A. Nhân hóa, so sánh                                 B. So sánh, điệp ngữ

C. Nhân hóa, điệp ngữ                               D. Nhân hóa, hoán dụ

Câu 29: Trong đoạn văn  trên có mấy cụm danh từ?

A. 5cụm danh từ                                         B. 6 cụm danh từ

C. 7 cụm danh từ                                        D. 8 cụm danh từ

Câu 30: Câu văn: “Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.” mở rộng thành phần nào?

A. Chủ ngữ                                                 B. Trạng ngữ                                              

C. Bổ ngữ                                                   D. Vị ngữ

Can Huu Huy Phuc
Xem chi tiết