Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Bích Thảo
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
1 tháng 3 2016 lúc 21:39

gọi d là UCLN(2n-1;9n+4)

<=>9(2n-1);2(9n+4) chia hết d

=>18n-1;18n+4 chia hết d

=>1 chia hết d

=>ƯCLN(2n-1;9n+4) là 1 vì n thuộc N

Linh Vi
Xem chi tiết
Hông'g Diễm'm
Xem chi tiết
Đỗ Lê Tú Linh
2 tháng 12 2015 lúc 22:57

Gọi ƯCLN(2n-1;9n+4)=d

Ta có: 2n-1 chia hết cho d

=>9(2n-1) chia hết cho d

18n-9 chia hết cho d

có 9n+4 chia hết cho d

=>2(9n+4) chia hết cho d

18n+8 chia hết cho d

=>18n-9-(18n+8) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d hay d=1

Vậy ƯCLN(2n-1;9n+4)=1

Tran Thu
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
3 tháng 11 2023 lúc 11:36

Gọi d = ƯCLN(2n + 3; 3n + 4)

⇒ (2n + 3) ⋮ d và (3n + 4) ⋮ d

*) (2n + 3) ⋮ d

⇒ 3(2n + 3) ⋮ d

⇒ (6n + 9) ⋮ d   (1)

*) (3n + 4) ⋮ d

⇒ 2(3n + 4) ⋮ d   

⇒ (6n + 8) ⋮ d    (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

(6n + 9 - 6n - 8) ⋮ d

⇒ 1 ⋮ d

⇒ d = 1

Vậy ƯCLN(2n + 3; 3n + 4) = 1

Nguyễn Thu Thuỷ
Xem chi tiết
0 Nguyễn Lâm Tất Thắng 1
Xem chi tiết
Lê Đăng Bình Nguyên
16 tháng 11 2016 lúc 19:20

tớ không biết

HND_Boy Vip Excaliber
16 tháng 11 2016 lúc 19:28

Gọi UCLN của ( 2n + 1 , 3n + 4 ) là d ( d thuộc N*)

=> 2n + 1 chia hết cho d => 3 x ( 2n + 1 ) chia hết cho d hay 6n + 3 chia hết cho d

 =>3n + 4 chia hết cho d => 2 x ( 3n + 4 ) chia hết cho d hay 6n + 8 chia hết cho d 

=> ( 6n + 8 ) - ( 6n + 3 ) = 5 chia hết cho d => d thuộc Ư của 5

 Mà Ư của 5 là 1 và 5

Vậy nếu 2 số 2n + 1 và 3n + 4 nguyên tố cùng nhau thì UCLN của nó bằng 1

Vậy nếu 2 số 2n + 1 và 3n + 4 không nguyên tố cùng nhau thì  UCLN của nó bằng 5

Phan Thuyền Trưởng
Xem chi tiết
nguyễn huy hải
10 tháng 2 2017 lúc 18:46

Bài 1:

gọi a là ƯCLN của n+3 và 2n+5

=> a là ƯC của 2.(n+3)=2n+6 và 2n+5

=>a là Ư của (2n+6)-(2n+5)=2n+6-2n+5=1

=> a=1

vậy ƯCLN(n+3,2n+5)=1 

nguyễn huy hải
10 tháng 2 2017 lúc 18:53

Bài 2:

gọi a là ƯC của n+1 và 2n+5

=> 2n+5 chia hết cho a

n+1 chia hết cho a

=>(2n+5)-(n+1) chia hết cho a

=>3 chia hết cho a

=>3 chia hết cho 4 (vô lí)

vậy 4 không là ƯC của n+1 và 2n+5

Trần Long Tăng
Xem chi tiết
xhok du ki
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Dương
9 tháng 11 2015 lúc 22:03

1) (2n-1;9n+4)=(2n-1;n+8)=(17;n+8)=1 hoặc 17

2)  (7n+3;8n-1) =(7n+3;n-4)=(31;n-4)=1 hoặc 31