• Trong môi trường hợp, đặt mắt ở vị trí thích hợp để nhìn rõ ảnh của vật. Mô tả tính chất hình ảnh quan sát được.
Xét một mắt cận được mô tả ở hình vẽ. Để có thể nhìn rõ các vật ở vô cực mà không điều tiết, thì kính phải đeo sát mắt là kính phân kì thích hợp. Sau khi đeo kính, điểm gần nhất mà mắt nhìn thấy là điểm nào?
A. vẫn là điểm CC.
B. Một điểm ở trong đoạn OCC.
C. Một điểm ở trong đoạn CCCV.
D. Một điểm ở ngoài đoạn OCV.
Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 10 cm đến 40 cm, quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ + 10 Dp. Mắt đặt sát sau kính. Muốn nhìn rõ ảnh của vật qua kính ta phải đặt vật trước kính và vị trí vật cách kính
A. từ 5 cm đến 8 cm
B. từ 10 cm đến 40 cm
C. từ 8 cm đến 10 cm
D. từ 5 cm đến 10 cm
Cho rằng trong cả hai trường hợp, người quan sát đến đặt mắt sát sau kính để nhìn ảnh ảo. Hỏi trong trường hợp nào người ấy có cảm giác là ảnh lớn hơn ?
Trong cả hai trường hợp ảnh đều cao l0 mm. Trong trường hợp a) thì ảnh cách mắt có 90cm, còn trong trường hợp b) ảnh cách kính đến 360cm. Như vậy, trong trường hợp a) ảnh nằm gần mắt hơn và người quan sát sẽ thấy ảnh lớn hơn so với trường hợp b).
Một màn ảnh hình chữ nhật cao 1,4m được đặt ở độ cao 1,8m so với tầm mắt (tính từ đấu mép dưới của màn hình). Để nìn rõ nhất phải xác định vị trí đứng cách màn ảnh sao cho góc nhìn lớn nhất
Vị trí đó cách màn ảnh
A. 2,5 m
B. 2,7 m
C. 2,4 m
D. 2,6 m
Vật kính của một kính hiển vi có tiêu cự f1=1 cm, thị kính có tiêu cự f2=4cm. Độ dài quang học δ =16 cm. Người quan sát có mắt không có tật và có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 20 cm. Tính độ bội giác của ảnh trong các trường hợp người quan sát ngắm chừng ở vô cực và điểm cực cận. Coi mắt đặt sát kính
Vật kính của một kính hiển vi có tiêu cự f 1 = 1 c m , thị kính có tiêu cự f 2 = 4 c m . Độ dài quang học δ = 16 cm . Người quan sát có mắt không có tật và có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 20 cm. Tính độ bội giác của ảnh trong các trường hợp người quan sát ngắm chừng ở vô cực và điểm cực cận. Coi mắt đặt sát kính.
+ Quá trình tạo ảnh của kính hiển vi giống như quá trình tạo ảnh qua hệ hai thấu kính ghép đồng trục và được tóm tắt qua sơ đồ sau:
* Khi ngắm chừng ảnh A 2 B 2 ở điểm cực cận của mắt, ta có:
Một kính hiển vi, với vật kính có tiêu cự 5 mm, thị kính có tiêu cự 2,5cm. Hai kính đặt cách nhau 15 cm. Người quan sát có giới hạn nhìn rõ cách mắt từ 20 cm đến 50 cm. Xác định vị trí đặt vật trước vật kính để nhìn thấy ảnh của vật.
Một kính hiển vi, với vật kính có tiêu cự 5 mm, thị kính có tiêu cự 2,5 cm. Hai kính đặt cách nhau 15 cm. Người quan sát có giới hạn nhìn rõ cách mắt từ 20 cm đến 50 cm. Xác định vị trí đặt vật trước vật kính để nhìn thấy ảnh của vật.
Khi ngắm chừng ở cực cận: d 2 ' = - O C C = - 20 c m ;
d 2 = d 2 ' f 2 d 2 ' - f 2 = 2 , 22 c m ; d 1 ' = O 1 O 2 - d 2 = 12 , 78 c m ; d 1 = d 1 ' f 1 d 1 ' - f 1 = 0 , 5204 c m .
Khi ngắm chừng ở cực viễn: d 2 ' = - O C V = - 50 ;
d 2 = d 2 ' f 2 d 2 ' - f 2 = 2 , 38 c m ; d 1 ' = O 1 O 2 - d 2 = 12 , 62 c m ; d 1 = d 1 ' f 1 d 1 ' - f 1 = 0 , 5206 c m . V ậ y 0 , 5206 c m ≥ d 1 ≥ 0 , 5204 c m .
a, Liên tưởng
b, Quan sát
c, Tưởng tượng
Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ từ 25 (cm) đến vô cực, quan sát một vật nhỏ qua kính hiển vi có vật kính O 1 (f f 1 = 1cm) và thị kính O 2 ( f 2 = 5cm). Khoảng cách O 1 O 2 = 20cm. Mắt đặt tại tiêu điểm ảnh của thị kính. Độ bội giác của kính hiển vi trong trường hợp ngắm chừng ở cực cận là:
A. 75,0 (lần).
B. 82,6 (lần).
C. 86,2 (lần).
D. 88,7 (lần).
Chọn A
Hướng dẫn:
- Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở cực cận bằng độ phóng đại : G C = k C
- Khi mắt đặt tại tiêu điểm ảnh của thị kính thì d 2 ' = - 20 (cm) vận dụng công thức thấu kính, từ đó ta tính được d 2 = 4 (cm), d 1 ' = 16 (cm) và d 1 = 16/15 (cm).
- Độ phóng đại k C = k 1 . k 2 = 75 (lần)